X

Trắc nghiệm Toán lớp 6 - Cánh diều

Bài tập trắc nghiệm Phép nhân các số nguyên có đáp án - Toán lớp 6 Cánh diều


Với 28 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Bài tập trắc nghiệm Phép nhân các số nguyên có đáp án - Toán lớp 6 Cánh diều

I. Nhận biết 

Câu 1: Kết quả của phép tính (– 125) . 8 là:

A. 1 000     

B. – 1 000     

C. – 100     

D. – 10 000

Câu 2: Tính (– 42) . (– 5) được kết quả là:

A. – 210     

B. 210     

C. – 47     

D. 37

Câu 3: Chọn câu đúng.

A. (– 20) . (– 5) = – 100     

B. (– 50) . (– 12) = 600

C. (– 18) . 25 = – 400     

D. 11 . (– 11) = – 1 111

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng.

A. – 365 . 366 < 1     

B. – 365 . 366 = 1

C. – 365 . 366 = – 1     

D. – 365 . 366 > 1

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Khi nhân một số âm với hai số dương ta được kết qủa là một số dương

B. Khi nhân hai số âm với một số dương ta được kết quả là một số âm

C. Khi nhân hai số âm với hai số dương ta được kết quả là một số dương

D. Khi nhân một số âm với ba số dương ta được kết quả là một số dương

Câu 6: Chọn câu sai.

A. (– 19) . (– 7) > 0     

B. 3 . (– 121) < 0

C. 45 . (– 11) < – 500     

D. 46 . (– 11) < – 500

Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:

A. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương

B. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm

C. Nếu a . b = 0 thì a = 0 và b = 0

D. Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu

Câu 8: Tích (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) bằng:

A. 38

B. – 37

C. 37

D. (– 3)8

Câu 9: Chọn đáp án đúng.

A. (– 8) . (– 7) < 0

B. (– 15) . 3 > (– 2) . (– 3)

C. 2 . 18 = (– 6) . (– 6)

D. (– 5) . 6 > 0

Câu 10: Tích (– 4). (– 2) bằng:

A. – 16

B. 16

C. – 32

D. 32

Câu 11: Viết lại tích (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 3) . (– 3) . (– 3) dưới dạng một lũy thừa.

A. 2. 33

B. – 2. 33

C. 63

D. – 63

II. Thông hiểu

Câu 1: Tính (36 – 16) . (– 5) + 6 . (– 14 – 6), ta được:

A. – 220

B. – 20

C. 20

D. 220

Câu 2: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x – 3) tại x = – 1 là:

A. – 12

B. 12

C. – 2

D. 2

Câu 3: Tính nhanh (– 5) . 125 . (– 8) . 20 . (– 2) ta được kết quả là:

A. – 200 000     

B. – 2 000 000     

C. 200 000     

D. – 100 000

Câu 4: Điền hai số tiếp theo vào dãy số sau: – 2; 4; – 8; 16; ...

A. 32 và 64

B. – 32 và 64

C. 32 và – 64

D. – 32 và – 64

Câu 5: Tính giá trị của biểu thức (– 5)x + (– 6)y với x = – 6, y = – 7.

A. – 72

B. 72

C. – 80

D. 80

Câu 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 17 . (... + 7) = 17 . (– 5) + 17 . 7

A. – 2

B. – 3

C. – 4

D. – 5

Câu 7: Khi x = – 12, giá trị của biểu thức (x – 8).(x + 7) là số nào trong bốn số sau:

A. – 100     

B. 100     

C. – 96     

D. – 196

Câu 8: Giá trị của biểu thức (– 63) . (1 – 299) – 299 . 63 là:

A. – 63

B. 63

C. – 53

D. 53

Câu 9: Giá trị của m . n2 với m = 3, n = – 5 là:

A. – 30

B. 30

C. – 75

D. 75

Câu 10: Giá trị của biểu thức (27 – 32) . x khi x = 8 là:

A. – 40

B. – 39

C. – 38

D. – 37

III. Vận dụng 

Câu 1: Tính tổng S = 1 – 3 + 5 – 7 + ... + 2001 – 2003.

A. S = – 1 000

B. S = – 1 001

C. S = – 1 002

D. S = – 1 003

Câu 2: Giá trị của biểu thức 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + (– 14) . (– 27) là:

A. – 702

B. 702

C. – 720

D. 720

Câu 3: Giá trị biểu thức M = (– 192 873) . (– 2 345) . (– 4). 0 là:

A. – 192 873     

B. 1

C. 0     

D. (– 192 873) . (– 2 345) . (– 4)5

Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn – 2(x – 5) < 0 là:

A. x = 3

B. x = 4

C. x = 5

D. x = 6

Câu 5: Tính tổng S = 1 – 2 + 3 – 4 + ... + 2 017 – 2 018

A. S = – 1 006

B. S = – 1 007

C. S = – 1 008

D. S = – 1 009

Câu 6: Giá trị của x thỏa mãn 2(x – 5) < 0 là:

A. x = 4

B. x = 5

C. x = 6

D. x = 7

Câu 7: Tính giá trị của biểu thức x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2 + x – 2 tại x = – 7.

A. – 30

B. 30

C. – 45

D. 45

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác: