Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Có mấy bước để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án đúng là: B
Để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ, ta biểu diễn ẩn này theo ẩn kí, rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để nhận được một phương trình một ẩn.
Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.
Vậy có 2 bước để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Câu 2. Có mấy bước để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án đúng là: C
Để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
Bước 2: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ để được một phương trình một ẩn và giải phương trình đó.
Bước 3: Thế giá trị của ẩn tìm được ở Bước 2 vào một trong hai phương trình của hệ đã cho để tìm giá trị của ẩn còn lại. Kết luận nghiệm của hệ.
Vậy có 3 bước để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
Câu 3. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta thế x ở phương trình (1) vào phương trình (2), khi đó ta được phương trình một ẩn là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Ta có
Từ (1) ta có
Thế (3) vào (2) ta được hay hay
Câu 4. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là:
A. Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2)
B. Cộng vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2)
C. Nhân phương trình (1) với 2 rồi trừ vế với vế của phương trình mới cho phương trình (2)
D. Nhân phương trình (1) với 2 rồi cộng vế với vế của phương trình mới cho phương trình (2)
Đáp án đúng là: A
Vì hệ số của ẩn y ở hai phương trình của hệ bằng nhau nên cách đơn giản nhất để giải hệ là trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2)
Câu 5. Biết hệ phương trình nhận cặp số là một nghiệm. Khi đó giá trị của a, b là
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Vì hệ phương trình nhận cặp số (-2, 3) là một nghiệm nên