Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Trao đổi chất qua màng tế bào - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Trao đổi chất qua màng tế bào - Kết nối tri thức
Câu 1: Trao đổi chất ở tế bào là
A. quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
B. quá trình vận chuyển các chất ra khỏi tế bào qua màng tế bào.
C. quá trình vận chuyển các chất ra khỏi tế bào qua thành tế bào.
D. quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua thành tế bào.
Câu 2: Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào gồm
A. vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào.
B. vận chuyển thụ động, vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào, thực bào, ẩm bào và xuất bào.
C. khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu và vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào.
D. khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu, thực bào, ẩm bào và xuất bào.
Câu 3: Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thụ động vào trong tế bào nhờ hình thức
A. khuếch tán tăng cường.
B. thẩm thấu.
C. kênh protein rìa màng.
D. khuếch tán đơn giản.
Câu 4: Điểm khác biệt của vận chuyển thụ động so với vận chuyển chủ động là
A. không cần có các kênh protein vận chuyển.
B. không cần tiêu tốn năng lượng.
C. luôn cần có các kênh protein vận chuyển.
D. luôn cần có các bơm đặc biệt trên màng.
Câu 5:Hiện tượng thẩm thấu là
A. sự khuếch tán của các chất qua màng.
B. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. sự khuếch tán của các ion qua màng.
D. sự khuếch tán của chất tan qua màng.
Câu 6: Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan cao hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
A. ưu trương.
B. đẳng trương.
C. nhược trương.
D. bão hoà.
Câu 7: Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuộc loại môi trường nào?
A. A là môi trường đẳng trương và B là môi trường nhược trương.
B. A là môi trường nhược trương và B là môi trường ưu trương.
C. A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương.
D. A là môi trường nhược trường và B là môi trường đẳng trương.
Câu 8: Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do
A. tế bào động vật không có không bào trung tâm.
B. tế bào động vật không có thành tế bào.
C. tế bào thực vật có màng bán thấm.
D. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn.
Câu 9: Thực bào và xuất bào giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Đều không tiêu tốn năng lượng.
B. Đều có sự biến dạng của màng tế bào.
C. Đều là hình thức vận chuyển các chất có kích thước lớn vào trong tế bào.
D. Đều là hình thức vận chuyển các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào.
Câu 10: Khi ngâm quả sấu ngập trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấu sẽ bị teo nhỏ và xuất hiện những nếp nhăn là do
A. đường từ môi trường được vận chuyển vào trong quả sấu.
B. nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.
C. chất dinh dưỡng trong quả sấu đã bị phân giải hết.
D. đường từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.
Câu 1:
Trao đổi chất ở tế bào là
A. quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua màng tế bào.
B. quá trình vận chuyển các chất ra khỏi tế bào qua màng tế bào.
C. quá trình vận chuyển các chất ra khỏi tế bào qua thành tế bào.
D. quá trình vận chuyển các chất ra, vào tế bào qua thành tế bào.
Câu 2:
Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào gồm
A. vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào.
B. vận chuyển thụ động, vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào, thực bào, ẩm bào và xuất bào.
C. khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu và vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào.
D. khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu, thực bào, ẩm bào và xuất bào.
Câu 3:
Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thụ động vào trong tế bào nhờ hình thức
A. khuếch tán tăng cường.
B. thẩm thấu.
C. kênh protein rìa màng.
D. khuếch tán đơn giản.
Câu 4:
Điểm khác biệt của vận chuyển thụ động so với vận chuyển chủ động là
A. không cần có các kênh protein vận chuyển.
B. không cần tiêu tốn năng lượng.
C. luôn cần có các kênh protein vận chuyển.
D. luôn cần có các bơm đặc biệt trên màng.
Câu 5:
Hiện tượng thẩm thấu là
A. sự khuếch tán của các chất qua màng.
B. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. sự khuếch tán của các ion qua màng.
D. sự khuếch tán của chất tan qua màng.
Câu 6:
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan cao hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
A. ưu trương.
B. đẳng trương.
C. nhược trương.
D. bão hoà.
Câu 7:
Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuộc loại môi trường nào?
A. A là môi trường đẳng trương và B là môi trường nhược trương.
B. A là môi trường nhược trương và B là môi trường ưu trương.
C. A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương.
D. A là môi trường nhược trường và B là môi trường đẳng trương.
Câu 8:
Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do
A. tế bào động vật không có không bào trung tâm.
B. tế bào động vật không có thành tế bào.
C. tế bào thực vật có màng bán thấm.
D. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn.
Câu 9:
Thực bào và xuất bào giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Đều không tiêu tốn năng lượng.
B. Đều có sự biến dạng của màng tế bào.
C. Đều là hình thức vận chuyển các chất có kích thước lớn vào trong tế bào.
D. Đều là hình thức vận chuyển các chất có kích thước lớn ra khỏi tế bào.
Câu 10:
Khi ngâm quả sấu ngập trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấu sẽ bị teo nhỏ và xuất hiện những nếp nhăn là do
A. đường từ môi trường được vận chuyển vào trong quả sấu.
B. nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.
C. chất dinh dưỡng trong quả sấu đã bị phân giải hết.
D. đường từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài môi trường.