Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 13 (có đáp án 2024): Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 13: Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 13 (có đáp án 2024): Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng - Kết nối tri thức
Câu 1: Trong tế bào, năng lượng được tích lũy chủ yếu dưới dạng
.A. nhiệt năng.
B. cơ năng.
C. hóa năng.
D. điện năng.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào”?
A. NADPH.
B. ATP.
C. ADP.
D. FADH2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ATP?
A. ATP thường xuyên được sinh ra và lập tức được sử dụng cho mọi hoạt động sống cần năng lượng của tế bào.
B. Mỗi phân tử ATP có cấu tạo gồm ba thành phần: phân tử adenine, phân tử đường ribose và 3 gốc phosphate.
C. Trong phân tử ATP có 3 liên kết cao năng, trong đó, liên kết ngoài cùng thường dễ bị phá vỡ hơn.
D. Quá trình tổng hợp ATP là quá trình tích lũy năng lượng còn quá trình phân giải ATP là quá trình giải phóng năng lượng.
Câu 4: Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 5: Chuyển hóa vật chất là
A. sự chuyển đổi chất này thành chất khác.
B. sự chuyển đổi chất đơn giản thành chất phức tạp.
C. sự chuyển đổi chất phức tạp thành chất đơn giản.
D. sự chuyển đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ.
Câu 6: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O nhờ năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
A. chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng.
B. chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng.
C. chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng.
D. chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng.
Câu 7: Enzyme là
A. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
B. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
C. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
D. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
Câu 8: Cho S là cơ chất, E là enzyme, P là sản phẩm. Sơ đồ nào sau đây là đúng với cơ chế xúc tác của enzyme?
A. S + E → ES → EP → E + P.
B. P + E → PE → ES → E + S.
C. S + E → EP → E + P.
D. P + E → ES → E + S.
Câu 9: Tính đặc hiệu của enzyme được quy định bởi
A. cofactor của enzyme.
B. điểm ức chế của enzyme.
C. điểm hoạt hóa của enzyme.
D. trung tâm hoạt động của enzyme.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme?
A. Nhiệt độ càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
B. Độ pH càng thấp thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
C. Với một lượng cơ chất không đổi, nồng độ enzyme càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
D. Với một lượng enzyme không đổi, nồng độ cơ chất tăng thì hoạt tính của enzyme cũng tăng cho tới khi đạt ngưỡng.
Câu 1:
Trong tế bào, năng lượng được tích lũy chủ yếu dưới dạng
A. nhiệt năng.
B. cơ năng.
C. hóa năng.
D. điện năng.
Câu 2:
Hợp chất nào sau đây được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào”?
A. NADPH.
B. ATP.
C. ADP.
D. FADH2.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ATP?
A. ATP thường xuyên được sinh ra và lập tức được sử dụng cho mọi hoạt động sống cần năng lượng của tế bào.
B. Mỗi phân tử ATP có cấu tạo gồm ba thành phần: phân tử adenine, phân tử đường ribose và 3 gốc phosphate.
C. Trong phân tử ATP có 3 liên kết cao năng, trong đó, liên kết ngoài cùng thường dễ bị phá vỡ hơn.
D. Quá trình tổng hợp ATP là quá trình tích lũy năng lượng còn quá trình phân giải ATP là quá trình giải phóng năng lượng.
Câu 4:
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 5:
Chuyển hóa vật chất là
A. sự chuyển đổi chất này thành chất khác.
B. sự chuyển đổi chất đơn giản thành chất phức tạp.
C. sự chuyển đổi chất phức tạp thành chất đơn giản.
D. sự chuyển đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ.
Câu 6:
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O nhờ năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
A. chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng.
B. chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng.
C. chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng.
D. chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng.
Câu 7:
Enzyme là
A. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
B. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
C. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
D. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
Câu 8:
Cho S là cơ chất, E là enzyme, P là sản phẩm. Sơ đồ nào sau đây là đúng với cơ chế xúc tác của enzyme?
A. S + E → ES → EP → E + P.
B. P + E → PE → ES → E + S.
C. S + E → EP → E + P.
D. P + E → ES → E + S.
Câu 9:
Tính đặc hiệu của enzyme được quy định bởi
A. cofactor của enzyme.
B. điểm ức chế của enzyme.
C. điểm hoạt hóa của enzyme.
D. trung tâm hoạt động của enzyme.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme?
A. Nhiệt độ càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
B. Độ pH càng thấp thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
C. Với một lượng cơ chất không đổi, nồng độ enzyme càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
D. Với một lượng enzyme không đổi, nồng độ cơ chất tăng thì hoạt tính của enzyme cũng tăng cho tới khi đạt ngưỡng.