Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 3 (có đáp án 2024): Các cấp độ tổ chức của thế giới sống - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 (có đáp án 2024): Các cấp độ tổ chức của thế giới sống - Kết nối tri thức
Câu 1: Cấp độ tổ chức sống là
A. cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
B. cấp độ tổ chức của tế bào có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
C. cấp độ tổ chức của cơ thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
D. cấp độ tổ chức của quần thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
Câu 2: Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm
A. nguyên tử, phân tử, bào quan, mô, tế bào.
B. phân tử, bào quan, mô, tế bào, cơ thể, quần thể.
C. mô, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Câu 3: Cho các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống: (1) cơ thể, (2) tế bào, (3) quần thể, (4) quần xã, (5) hệ sinh thái. Các cấp độ tổ chức sống cơ bản trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5.
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 5: Tất cả cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống đều được cấu tạo từ
A. một tế bào.
B. nhiều tế bào.
C. một hoặc nhiều tế bào.
D. một hoặc nhiều mô.
Câu 6: Mối quan hữu cơ giữa các cấp độ tổ chức dựa trên
A. hoạt động sống ở cấp độ tế bào; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
B. hoạt động sống ở cấp độ cơ thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
C. hoạt động sống ở cấp độ quần thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
D. hoạt động sống ở cấp độ quần xã; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
Câu 7: "Đàn cá chép sống ở hồ Tây" thuộc cấp độ tổ chức sống là
A. cá thể.
B. hệ sinh thái.
C. quần xã.
D. quần thể.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Liên tục tiến hóa.
B. Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.
C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D. Tồn tại ổn định và bền vững qua các thế hệ.
Câu 9: Thế giới sống liên tục tiến hóa dựa trên cơ sở là
A. sự truyền đạt thông tin di truyền.
B. sự biến dị thông tin di truyền.
C. sự biến đổi kiểu hình của sinh vật.
D. sự truyền đạt kiểu hình của sinh vật.
Câu 10: Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoạt động co rút bơm máu, tuần hoàn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh,...). Điều này chứng tỏ tổ chức sống
A. có khả năng tự điều chỉnh.
B. liên tục tiến hóa.
C. được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D. là hệ mở.
Câu 1:
Cấp độ tổ chức sống là
A. cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
B. cấp độ tổ chức của tế bào có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
C. cấp độ tổ chức của cơ thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
D. cấp độ tổ chức của quần thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.
Câu 2:
Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm
A. nguyên tử, phân tử, bào quan, mô, tế bào.
B. phân tử, bào quan, mô, tế bào, cơ thể, quần thể.
C. mô, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Câu 3:
Cho các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống: (1) cơ thể, (2) tế bào, (3) quần thể, (4) quần xã, (5) hệ sinh thái. Các cấp độ tổ chức sống cơ bản trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5.
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 4:
Tất cả cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống đều được cấu tạo từ
A. một tế bào.
B. nhiều tế bào.
C. một hoặc nhiều tế bào.
D. một hoặc nhiều mô.
Câu 5:
Mối quan hữu cơ giữa các cấp độ tổ chức dựa trên
A. hoạt động sống ở cấp độ tế bào; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
B. hoạt động sống ở cấp độ cơ thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
C. hoạt động sống ở cấp độ quần thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
D. hoạt động sống ở cấp độ quần xã; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
Câu 6:
"Đàn cá chép sống ở hồ Tây" thuộc cấp độ tổ chức sống là
A. cá thể.
B. hệ sinh thái.
C. quần xã.
D. quần thể.
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Liên tục tiến hóa.
B. Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.
C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D. Tồn tại ổn định và bền vững qua các thế hệ.
Câu 8:
Thế giới sống liên tục tiến hóa dựa trên cơ sở là
A. sự truyền đạt thông tin di truyền.
B. sự biến dị thông tin di truyền.
C. sự biến đổi kiểu hình của sinh vật.
D. sự truyền đạt kiểu hình của sinh vật.
Câu 9:
Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoạt động co rút bơm máu, tuần hoàn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh,...). Điều này chứng tỏ tổ chức sống
A. có khả năng tự điều chỉnh.
B. liên tục tiến hóa.
C. được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D. là hệ mở.