X

Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Sinh 10 Chương 2 (có đáp án 2024): Cấu trúc tế bào - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Chương 2: Cấu trúc tế bào sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.

Trắc nghiệm Sinh học 10 Chương 2 (có đáp án 2024): Cấu trúc tế bào - Kết nối tri thức

Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây không phải là của các tế bào nhân sơ?

A. Có kích thước nhỏ dao động từ 1 μm đến 5 μm.

B. Nhân chưa có màng bọc.

C. Không có các bào quan có màng bao bọc.

D. Có hệ thống nội màng và bộ khung xương tế bào.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi các thành phần chính là

A. thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân.

B. thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân.

C. màng ngoài, màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân.

D. màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân, lông và roi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bào quan duy nhất tồn tại trong tế bào nhân sơ là

A. ti thể.

B. nhân.

C. ribosome.

D. không bào.

Xem lời giải »


Câu 4:

Gọi là tế bào nhân sơ vì

A. chưa có màng bao bọc khối vật chất di truyền.

B. không có vật chất di truyền trong khối tế bào chất.

C. chưa có màng bao bọc khối tế bào chất.

D. không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.

Xem lời giải »


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm khác nhau giữa thành tế bào của vi khuẩn và thành tế bào của thực vật?

A. Thành tế bào của vi khuẩn mỏng còn thành tế bào của thực vật dày.

B. Thành tế bào của vi khuẩn nằm trong màng tế bào còn thành tế bào của thực vật nằm ngoài màng tế bào.

C. Thành tế bào của vi khuẩn được cấu tạo bằng peptidoglycan còn thành tế bào của thực vật được cấu tạo bằng cellulose.

D. Thành tế bào của vi khuẩn có chức năng dự trữ các chất dinh dưỡng còn thành tế bào của thực vật có chức năng bảo vệ.

Xem lời giải »


Câu 6:

Ở tế bào vi khuẩn, vai trò của lông là

A. giúp vi khuẩn tăng khả năng di chuyển.

B. giúp vi khuẩn tăng khả năng bám dính.

C. giúp vi khuẩn tăng khả năng tiết độc tố.

D. giúp vi khuẩn tăng khả năng dự trữ chất dinh dưỡng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho các đặc điểm sau:

(1) Có kích thước nhỏ.

(2) Sống kí sinh và gây bệnh.

(3) Chưa có nhân chính thức.

(4) Cơ thể chỉ có một tế bào.

(5) Sinh sản rất nhanh.

Những đặc điểm có ở tất cả các loại vi khuẩn là

A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (2), (3), (4), (5).

D. (1), (3), (4), (5).

Xem lời giải »


Câu 8:

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?

A. Thành tế bào có vai trò bảo vệ tế bào.

B. Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng của tế bào.

C. Thành tế bào có vai trò chống lại áp lực của nước đi vào tế bào.

D. Thành tế bào có vai trò ngăn chặn sự xâm nhập của các chất độc.

Xem lời giải »


Câu 9:

Kích thước nhỏ giúp tế bào vi khuẩn có lợi thế về

A. khả năng di chuyển trong không gian.

B. khả năng cảm ứng đối với điều kiện ngoại cảnh.

C. khả năng sinh trưởng và sinh sản.

D. khả năng chống lại sự xâm nhập của virus.

Xem lời giải »


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm khác biệt giữa DNA vùng nhân và plasmid của vi khuẩn?

A. DNA vùng nhân thường chỉ có 1 phân tử trong 1 tế bào còn plasmid thường có nhiều phân tử trong 1 tế bào.

B. DNA vùng nhân thường có kích thước nhỏ còn plasmid thường có kích thước lớn.

C. DNA vùng nhân là thành phần không bắt buộc đối với tế bào còn plasmid là thành phần bắt buộc phải có đối với tế bào.

D. DNA vùng nhân có vai trò quy định tính kháng thuốc của tế bào còn plasmid có vai trò mang thông tin di truyền quy định toàn bộ các hoạt động sống của tế bào.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho các đặc điểm sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài.

(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan.

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ.

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực là

A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (4)

Xem lời giải »


Câu 12:

Hai thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực là

A. phospholipid và carbohydrate.

B. protein và nucleic acid.

C. phospholipid và protein.

D. carbohydrate và phospholipid.

Xem lời giải »


Câu 13:

Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép.

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein.

C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân.

D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng.

Xem lời giải »


Câu 14:

Ti thể được xem là "nhà máy điện" của tế bào vì

A. ti thể có màng kép với màng ngoài trơn nhẵn và màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào.

B. ti thể là nơi diễn ra quá trình phân giải carbohydrate giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống.

C. hình dạng, kích thước và số lượng của ti thể phụ thuộc vào loại tế bào, một tế bào có thể có tới hàng nghìn ti thể.

D. ti thể có khả năng sinh ra điện sinh học giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động sống như sinh trưởng, phát triển, sinh sản,...

Xem lời giải »


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp?

A. Ti thể có màng kép còn lục lạp có màng đơn.

B. Ti thể diễn ra sự tổng hợp ATP còn lục lạp không diễn ra sự tổng hợp ATP.

C. Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật còn lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.

D. Ti thể có khả năng tự nhân lên còn lục lạp không có khả năng tự nhân lên.

Xem lời giải »


Câu 16:

Những bộ phận của tế bào nhân thực tham gia tổng hợp và vận chuyển một protein xuất bào là

A. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào.

B. lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào.

C. lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, không bào, màng tế bào.

D. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, lysosome, màng tế bào.

Xem lời giải »


Câu 17:

Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?

A. Lục lạp.

B. Không bào trung tâm.

C. Ti thể.

D. Trung thể.

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho các loại tế bào sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tế bào hồng cầu

(3) Tế bào bạch cầu

(4) Tế bào thần kinh

Loại tế bào có nhiều lysosome nhất là

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Xem lời giải »


Câu 19:

Đặc điểm nào sau đây khiến peroxysome được xem là bào quan giúp bảo vệ tế bào?

A. Peroxysome là bào quan nằm gần lưới nội chất.

B. Peroxysome chứa enzyme có tác dụng phân giải H2O2.

C. Peroxysome chứa enzyme phân giải các chất béo.

D. Peroxysome là bào quan nằm gần nhân tế bào.

Xem lời giải »


Câu 20:

Thực vật không có bộ xương mà vẫn đứng vững được là nhờ tế bào thực vật có

A. thành tế bào.

B. không bào trung tâm.

C. lục lạp.

D. ti thể.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho các đặc điểm sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài.

(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan.

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ.

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực là

A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (4)

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực là

A. phospholipid và carbohydrate.

B. protein và nucleic acid.

C. phospholipid và protein.

D. carbohydrate và phospholipid.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép.

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein.

C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân.

D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Ti thể được xem là "nhà máy điện" của tế bào vì

A. ti thể có màng kép với màng ngoài trơn nhẵn và màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào.

B. ti thể là nơi diễn ra quá trình phân giải carbohydrate giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống.

C. hình dạng, kích thước và số lượng của ti thể phụ thuộc vào loại tế bào, một tế bào có thể có tới hàng nghìn ti thể.

D. ti thể có khả năng sinh ra điện sinh học giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động sống như sinh trưởng, phát triển, sinh sản,...

Xem lời giải »


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp?

A. Ti thể có màng kép còn lục lạp có màng đơn.

B. Ti thể diễn ra sự tổng hợp ATP còn lục lạp không diễn ra sự tổng hợp ATP.

C. Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật còn lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.

D. Ti thể có khả năng tự nhân lên còn lục lạp không có khả năng tự nhân lên.

Xem lời giải »


Câu 6:

Những bộ phận của tế bào nhân thực tham gia tổng hợp và vận chuyển một protein xuất bào là

A. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào.

B. lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào.

C. lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, không bào, màng tế bào.

D. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, lysosome, màng tế bào.

Xem lời giải »


Câu 7:

Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?

A. Lục lạp.

B. Không bào trung tâm.

C. Ti thể.

D. Trung thể.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho các loại tế bào sau:

(1) Tế bào cơ

(2) Tế bào hồng cầu

(3) Tế bào bạch cầu

(4) Tế bào thần kinh

Loại tế bào có nhiều lysosome nhất là

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Xem lời giải »


Câu 9:

Đặc điểm nào sau đây khiến peroxysome được xem là bào quan giúp bảo vệ tế bào?

A. Peroxysome là bào quan nằm gần lưới nội chất.

B. Peroxysome chứa enzyme có tác dụng phân giải H2O2.

C. Peroxysome chứa enzyme phân giải các chất béo.

D. Peroxysome là bào quan nằm gần nhân tế bào.

Xem lời giải »


Câu 10:

Thực vật không có bộ xương mà vẫn đứng vững được là nhờ tế bào thực vật có

A. thành tế bào.

B. không bào trung tâm.

C. lục lạp.

D. ti thể.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: