Top 50 bài tập luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (có đáp án)
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng?
A. Phản ứng với
B. Phản ứng với
C. Phản ứng với dung dịch
D. Phản ứng với /Ni,.
Câu 2:
Glucozơ, fructozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo giống nhau ?
A. /Ni,
B.
C.
D. Na
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây không dùng làm căn cứ để xác định công thức cấu tạo của glucozơ ?
A. tráng bạc
B. lên men
C. khử tạo thành hexan
D. este hoá với
Câu 4:
Nhóm chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. saccarozơ, fructozơ, glucozơ
B. saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ
C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột
Câu 5:
Cho lên men 1 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn . Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong nước rỉ đường glucozơ là
A. 71 kg
B.74 kg
C.89 kg
D.111 kg
Câu 6:
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng cần dùng lần lượt là
A. 68,0 gam ; 43,2 gam
B. 21,6 gam ; 68,0 gam
C. 43,2 gam ; 68,0 gam
D. 43,2 gam ; 34,0 gam
Câu 7:
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Thể tích rượu thu được (biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%) là
A. 3194,4 ml
B. 2500,0 ml
C. 2875,0 ml.
D. 2300,0 ml
Câu 8:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,20 tấn
B. 1,10 tấn
C. 2,97 tấn.
D. 3,67 tấn
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ
B. Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ
C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hyđroxyl nhưng không có nhóm chức anđehit
D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên
Câu 10:
Thuỷ phân hỗn hợp gồm 34,2 gam saccarozơ và 68,4 gam mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch trong , sau phản ứng số mol Ag thu được là
A. 0,90 mol
B. 1,00 mol
C. 0,85 mol
D. 1,05 mol
Câu 11:
Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 12:
Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic. Dùng thuốc thử nào để phân biệt?
A.
B. /NaOH
C. Dung dịch
D. Na
Câu 13:
Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được
B. Thủy phân (xúc tác ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác ) có thể tham gia phản ứng tráng gương
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với khi đun nóng cho kết tủa
Câu 14:
Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC . Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :
A. 28000
B. 30000
C. 35000
D. 25000
Câu 15:
Cho các chất: X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là:
A. X , Z , H
B. Y , Z , H
C. X , Y , Z
D. Y , T , H
Câu 1:
Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?
A. .
B. Dd .
C. Na.
D. (xt: Ni, ).
Câu 2:
Hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là . X có phản ứng tráng bạc và hòa tan được cho dd màu xanh lam. Vậy X là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 5:
Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 6:
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozo.
B. Glucozo.
C. Saccarozo.
D. Tinh bột.
Câu 7:
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 8:
Có các chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Thuốc thử có thể phân biệt các chất đó là
A. dd .
B. kim loại Na.
C. quì tím.
D. .
Câu 9:
Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân với nhau.
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với .
C. Cacbohiđrat còn có tên là gluxit hay saccarit.
D. Glucozơ và fructozơ là 2 hợp chất cao phân tử.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh
B. Saccarozo làm mất màu nước brom
C. Glucozo bị khử bởi dung dịch
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 11:
Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
B. phản ứng với ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. phản ứng với dung dịch NaCl.
D. phản ứng với trong dung dịch , đun nóng.
Câu 12:
Cho các chất: (1) metyl fomiat; (2) axetilen; (3) axit fomic; (4) propin; (5) glucozơ; (6) glixerol. Dãy những chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 2, 4, 5.
Câu 13:
Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch và khi đun nóng.
- Hòa tan được tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 14:
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol và bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 15:
Đốt cháy một lượng gluxit B thu được 2,64 gam và 1,08 gam nước. Xác định B
A. Saccarozo
B. Tinh bột
C. Xenlulozo
D. Fructozo
Câu 1:
Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. , dd , dd
B. , dd , dd HCl
C. , dd , dd NaOH
D. , (để đốt cháy), dd
Câu 2:
Để phân biệt tinh bột, glucozơ và saccarozơ có thể dùng
A. .
B. dung dịch .
C. Quỳ tím.
D. dung dịch .
Câu 3:
Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng 2 phản ứng hoá học là:
A. Phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro.
B. Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu etylic.
C. Phản ứng tráng gương, phản ứng khử .
D. Phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân.
Câu 4:
Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?
A. /Ni, .
B. ( thường).
C. Dung dịch brom.
D. (, xt).
Câu 5:
Để chứng minh glucozo có tính oxi hóa cần cho glucozo tác dụng với các chất nào sau đây?
A. ở thường.
B. Nước .
C. , .
D. (xt Ni, ).
Câu 6:
Cho các chất và các điều kiện thích hợp: (Ni, ), NaOH, , (), , Na. Số chất phản ứng được với Fructozơ là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7:
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Câu 8:
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt giảm dần: glucozơ, fructozơ, saccarozơ
A. Glucozơ >saccarozơ > fructozơ.
B. Fructozơ > glucozơ >saccarozơ.
C. Glucozơ > fructozơ >saccarozơ.
D. Fructozo > saccarozo> glucozơ.
Câu 9:
Cho các chất sau: , , HCl, dd , . Số chất dùng để tinh chế đường saccarozơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10:
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. glixerol, glucozơ, etanal, saccarozơ
B. etanal, saccarozơ, glucozơ, glixerol
C. glucozơ, saccarozơ, etanal, glixerol
D. glucozơ, etanal, saccarozơ, glixerol
Câu 11:
Cho một số tính chất sau:
(1) Có dạng sợi
(2) Tan trong nước
(3) Tan trong nước svaydo
(4) Tác dụng với axit nitric (xt H2SO4 đặc)
(5) Có phản ứng tráng bạc
(6) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng
Các tính chất của xenlulozo là:
A. (1), (3), (5), (6)
B. (1), (3), (4), (6)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5), (6)
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn một cacbohiđrat X thu được 0,4032 lít (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là:
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 13:
Cho hỗn hợp 21,6g glucozo và 36g fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch /dung dịch dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 69,12 g
B. 34,56 g
C. 56,16 g
D. 25,92 g
Câu 14:
Thủy phân 6,84 gam mantozơ với hiệu suất 60%. Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dd dư. Khối lượng Ag kết tủa là:
A. 4,32 gam
B. 6,912 gam
C. 3,24 gam
D. 5,184 gam
Câu 15:
Thuỷ phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch trong , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6
B. 43,2
C. 21,6
D. 64,8
Câu 1:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan , tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch trong thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số câu phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 2:
Dung dịch X có các tính chất sau
- Tác dụng với tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dung dịch
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
A. Saccarozơ
B. Hồ tinh bột
C. Mantozơ
D. Glucozơ
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ, saccarozơ và fructozơ lần lượt là poli, đi và monosaccarit.
(2) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(3) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(4) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(5) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(6) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác , ) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(7) Trong các loại nông sản: hạt gạo, sắn tươi, khoai tây tươi, hạt lúa mì thì hạt gạo có hàm lượng tinh bột lớn nhất. Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 4:
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm –OH.
(2) Trừ xenlulozơ, các chất còn lại đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol và bằng nhau.
(5) Cả 4 chất trên đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong số các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 5:
Đisaccarit X có tỉ lệ khối lượng = 11 : 9. Khi thủy phân 68,4 gam chất X trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%) thu được dung dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng trong ) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:
A. 86,4.
B. 96,12.
C. 34,56.
D. 69,12.
Câu 6:
Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng dư (Ni, ) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với theo tỷ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 60%.
B. 80%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho phản ứng với dung dịch dư tạo ra 3,24 gam Ag.
Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch tạo ra 9,72 gam Ag.
Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29
B. 14,58
C. 9,72
D. 4,86
Câu 8:
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 21,6 và 16
B. 43,2 và 32
C. 21,6 và 32
D. 43,2 và 16
Câu 9:
Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất 60% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,48 gam.
B. 2,592 gam.
C. 0,648 gam.
D. 1,296 gam.
Câu 10:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch chứa 0,1 mol , thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 2M. giá trị của m là
A. 5,5.
B. 11.
C. 6,0.
D. 12.