Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Chương 2 (có đáp án): Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Chương 2 (có đáp án): Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Phần dưới là bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 (có đáp án).
- Bài tập trắc nghiệm Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (phần 1 )
- Bài tập trắc nghiệm Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (phần 2 )
- Bài tập trắc nghiệm Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (phần 3 )
Câu 1:
Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là
A. Hội nghị Vécxai được khai mạc tại Pháp
B. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại Mĩ
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Câu 2:
Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây
Câu 3:
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. vấn đề sở hữu vũ khí
B. vấn đề thuộc địa
C. chiến lược phát triển kinh tế
D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Câu 4:
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc để phân chia thuộc địa, thị trường
C. liên minh với các nước đế quốc để đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa
D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng để xâm chiếm đất đai
Câu 5:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha
2. Chiến tranh Trung – Nhật
3. Chiến tranh Anh – Bô-ơ
4. Chiến tranh Nga – Nhật
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 1, 3, 4
C. 3, 2, 1, 4
D. 1, 4, 2, 3
Câu 6:
Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa
B. nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ
C. nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu
D. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác
Câu 7:
Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành các khối liên minh chính trị
B. Sự hình thành các khối liên minh kinh tế
C. Sự hình thành các khối liên minh quân sự
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới các nước
Câu 8:
Những nước nào dưới đây tham gia phe Liên minh?
A. Anh, Pháp, Nga
B. Anh, Đức, Italia
C. Đức, Áo – Hung, Italia
D. Đức, Pháp, Nga
Câu 9:
Những nước nào dưới đây tham gia phe Hiệp ước?
A. Anh, Pháp, Đức
B. Anh, Pháp, Nga
C. Mĩ, Đức, Nga
D. Anh, Pháp, Mĩ
Câu 10:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự (Liên minh và Hiệp ước) vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Lôi kéo đồng minh trong cuộc giành giật thuộc địa
B. Tăng cường chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh
C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau
Câu 11:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
Câu 12:
Đức sử dụng chiến thuật nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đánh nhanh thắng nhanh, đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Câu 13:
Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là
A. phô trương sức mạnh quân sự của nước Đức
B. thăm dò thái độ của các nước thuộc phe Hiệp ước
C. thăm dò thái độ của đồng minh các nước thuộc phe Hiệp ước
D. thăm dò sức mạnh của các nước thuộc phe Hiệp ước
Câu 14:
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga
B. nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga
C. nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga
D. nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga
Câu 15:
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
B. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mác-nơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
C. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
D. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống trả
Câu 16:
Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
Câu 17:
Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn thứ nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến dịch tấn công Vécđoong của Đức thất bại (12 – 1916)
B. Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ (9 – 1914)
C. Cuộc tấn công Nga quyết liệt của quân Đức – Áo – Hung (1915)
D. Quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu (1914)
Câu 18:
Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động vào thời điểm nào trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đầu năm 1915
B. Cuối năm 1915
C. Đầu năm 1916
D. Cuối năm 1916
Câu 19:
Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
B. Ném bom và thả hơi độc
C. Mai phục và tiêu diệt
D. Sử dụng tàu ngầm
Câu 20:
Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe
B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến
C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích
D. sợ quân Đức tấn công
Câu 21:
Đến năm 1917, yếu tố nào chi phối việc Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Mĩ có đủ khả năng chi phối Hiệp ước
B. Các nước Đức – Áo – Hung đã suy yếu
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao
D. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ phát triển mạnh
Câu 22:
Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bằng việc
A. kí Hiệp ước liên minh với Đức
B. tuyên chiến với Pháp
C. tuyên chiến với Đức
D. tuyên chiến với Anh
Câu 23:
Nội dung nào dưới đây chi phối giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga
B. Đức dồn lực lượng quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến
C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ước
D. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước
Câu 24:
Ngày 3 – 3 – 1918, Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa
A. Nga và Pháp
B. Nga và Đức
C. Anh và Pháp
D. Đức và Mĩ
Câu 25:
Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp giữa Nga và Đức là gì?
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước
Câu 26:
Cuối tháng 9 – 1918, quân Đức rơi vào tình thế như thế nào?
A. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
B. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ Kì
C. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bungari
D. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Ba Lan
Câu 27:
Trước nguy cơ thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?
A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại
B. Đề nghị thương lượng với Mĩ
C. Bắt tay liên minh với Mĩ
D. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ
Câu 28:
Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức vào ngày 9 - 11 - 1918?
A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
B. Chính phủ mới được thành lập
C. Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ
D. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
Câu 29:
Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức vào ngày 11 - 11 - 1918?
A. Cách mạng bùng nổ ở nước Đức
B. Chính phủ mới được thành lập
C. Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
D. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
Câu 30:
Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa
B. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương
C. Nền kinh tế các nước châu Âu trở nên kiệt quệ vì chiến tranh
D. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc
Câu 31:
Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
B. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức
C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
D. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
A. Chậm phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống
B. Phát triển không đều về kinh tế và chính trị
C. Chỉ phát triển về lực lượng quân sự và hệ thống thuộc địa
D. Phát triển đồng đều trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội
Câu 2:
Các đế quốc "già" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Anh, Mĩ
B. Pháp, Đức
C. Anh, Pháp
D. Mĩ, Nhật Bản
Câu 3:
Các đế quốc "trẻ" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Pháp, Đức, Mĩ
B. Nhật Bản, Anh, Đức
C. Đức, Nhật Bản, Pháp
D. Mĩ, Đức, Nhật Bản
Câu 5:
Các đế quốc "già" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì nổi bật?
A. Phát triển lâu đời nhất
B. Có tiềm lực về kinh tế
C. Có tiềm lực về quân sự
D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Câu 6:
Các đế quốc "trẻ" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có đặc điểm nổi bật là
A. mới phát triển nên tiềm lực kinh tế và chính trị yếu kém
B. có hệ thống thuộc địa rộng lớn và tiềm lực kinh tế mạnh
C. có sức mạnh về mặt quân sự và tiềm lực kinh tế
D. đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại quá ít thuộc địa
Câu 7:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mối quan hệ giữa các nước đế quốc "trẻ" và các nước đế quốc "già" như thế nào?
A. Hợp tác chặt chẽ với nhau về kinh tế, khoa học - kĩ thuật
B. Đều có chung mục đích xâm lược thuộc địa thế giới
C. Mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thuộc địa
D. Đầu tư đan xen vào nhau các lĩnh vực thế mạnh của mình
Câu 8:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc có hệ thống thuộc địa rộng lớn là
A. Mĩ, Nhật
B. Đức, I-ta-li-a
C. Anh, Pháp
D. Pháp, Mĩ
Câu 9:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa là
A. Pháp, Mĩ, Anh
B. Đức, Pháp, Nhật
C. Nhật, Anh, Mĩ
D. Mĩ, Đức, Nhật
Câu 10:
Nước đế quốc "trẻ" ở châu Âu đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có ít thuộc địa là
A. Pháp
B. Đức
C. I-ta-li-a
D. Nga
Câu 11:
Cuộc chiến tranh nào dưới đây diễn ra trong khoảng thời gian từ năm 1894 - 1895?
A. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Nga - Nhật
D. Chiến tranh Trung - Nhật
Câu 12:
Nhật Bản thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ sau cuộc chiến nào?
A. Chiến tranh Nga - Nhật
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Trung - Nhật
D. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
Câu 13:
Sau Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Nhật Bản thôn tính
A. Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ
B. Triều Tiên, Bành Hồ, Sơn Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin
C. Triều Tiên, Quảng Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan
D. Triều Tiên, Hồng Công, Đài Loan, phía nam đảo Xa-kha-lin
Câu 14:
Sau Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Nhật Bản không thôn tính
A. Bành Hồ
B. Mãn Châu
C. Triều Tiên
D. phía nam đảo Xa-kha-lin
Câu 15:
Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô sau cuộc chiến nào?
A. Chiến tranh Mĩ - Bồ Đào Nha
B. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
C. Chiến tranh Mĩ - Pháp
D. Chiến tranh Mĩ - Anh
Câu 16:
Cuộc chiến nào dưới đây diễn ra vào năm 1898?
A. Chiến tranh Nga - Nhật
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
D. Chiến tranh Trung - Nhật
Câu 17:
Cuộc chiến nào sau đây bùng nổ vào năm 1899?
A. Chiến tranh Nga - Nhật
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
D. Chiến tranh Trung - Nhật
Câu 18:
Sau Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Mĩ chiếm
A. Pu-éc-tô Ri-cô, Cam-pu-chia, Ha-i-ti
B. Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô
C. Ác-hen-ti-na, In-đô-nê-xi-a, Cu-ba
D. Mê-hi-cô, Phi-líp-pin, Pu-éc-tô Ri-cô
Câu 19:
Cuộc chiến tranh nào sau đây diễn ra từ năm 1899 đến năm 1902?
A. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
B. Chiến tranh Nga - Nhật
C. Chiến tranh Trung - Nhật
D. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
Câu 20:
Sau Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902), Anh chiếm vùng đất
A. Triều Tiên
B. Mãn Châu
C. Đài Loan
D. Nam Phi
Câu 21:
Cuộc chiến tranh nào sau đây diễn ra từ năm 1904 đến năm 1905?
A. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
B. Chiến tranh Trung - Nhật
C. Chiến tranh Nga - Nhật
D. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
Câu 22:
Nhật Bản khẳng định quyền thống trị của mình trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu và nam đảo Xa-kha-lin sau cuộc chiến nào?
A. Chiến tranh Nga - Nhật
B. Chiến tranh Anh - Bô-ơ
C. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha
D. Chiến tranh Trung - Nhật
Câu 23:
Kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua tranh giành thuộc địa là đế quốc
A. Hà Lan
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 24:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về quốc Đức?
A. Là đế quốc hung hăng nhất
B. Có ít thuộc địa
C. Là đế quốc "già"
D. Có tiềm lực kinh tế và quân sự
Câu 25:
Thái độ của nước nào đã làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau?
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. I-ta-li-a
Câu 26:
Thái độ của Đức đã làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu như thế nào?
A. Bình thường hóa
B. Ngày càng căng thẳng
C. Hòa hoãn tạm thời
D. Tiến tới hợp tác cùng phát triển
Câu 27:
Giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu từ thời gian nào?
A. Những năm 80 của thế kỉ XIX
B. Những năm 80 của thế kỉ XX
C. Nửa đầu thế kỉ XIX
D. Nửa đầu thế kỉ XX
Câu 28:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm
A. chiếm hết lãnh thổ ở châu Á và châu Phi
B. tranh giành thuộc địa ở khu vực Mĩ Latinh
C. thống trị toàn bộ phần Đông bán cầu
D. chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu
Câu 29:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền nước nào đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á?
A. Mĩ
B. I-ta-li-a
C. Nhật Bản
D. Đức
Câu 30:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu và vươn ra các thuộc địa của những nước nào ở châu Phi và châu Á?
A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
B. Anh và Pháp
C. Pháp và Hà Lan
D. Bồ Đào Nha và Anh
Câu 31:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở
A. châu Phi
B. châu Á
C. châu Phi và châu Á
D. châu Phi, châu Á và châu Mĩ
Câu 32:
Phe Liên minh (Đức - Áo - Hung - I-ta-li-a) được thành lập vào năm
A. 1882
B. 1915
C. 1890
D. 1904
Câu 33:
Phe Liên minh thành lập năm 1882 bao gồm các nước
A. Nhật Bản, Đức, Áo - Hung
B. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
D. Anh, Pháp, Nga
Câu 34:
Nước nào sau đây không thuộc phe Liên minh?
A. I-ta-li-a
B. Đức
C. Pháp
D. Áo - Hung
Câu 35:
Nước nào rời khỏi phe Liên minh vào năm 1915 và chống lại Đức?
A. Pháp
B. Áo - Hung
C. I-ta-li-a
D. Nga
Câu 36:
Phe Hiệp ước ban đầu gồm các nước
A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a
B. Nga, Pháp, I-ta-li-a
C. I-ta-li-a, Anh, Pháp
D. Anh, Pháp, Nga
Câu 37:
Hai khối quân sự đối đầu nhau ở châu Âu được hình thành vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
Câu 38:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề
A. sắc tộc
B. tôn giáo
C. vũ khí hạt nhân
D. thuộc địa
Câu 39:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là
A. giữa đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung
B. giữa đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp
C. giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức
D. giữa đế quốc Đức với đế quốc Pháp, Nga
Câu 40:
Từ năm 1912 đến năm 1913, tình hình căng thẳng ở khu vực nào đã tạo cơ hội cho Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
A. Tiểu Á
B. I-bê-rich
C. Ban-căng
D. Xcan-đi-na-vi
Câu 41:
Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội gì để gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Pháp lấn chiếm biên giới phía Tây nước Đức
B. Thuộc địa của Đức ở châu Phi bị quân Anh tranh chiếm
C. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a
D. Phe Hiệp ước được hình thành là mối đe dọa của thế giới
Câu 42:
Sự kiện lịch sử nào ở châu Âu diễn ra vào ngày 28 - 7 - 1914?
A. Anh tuyên chiến với Đức
B. Đức tuyên chiến với Nga
C. Đức tuyên chiến với Pháp
D. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi
Câu 43:
Ngày 28 - 7 - 1914, Áo - Hung tuyên chiến với
A. Hi Lạp
B. Xéc-bi
C. I-ta-li-a
D. Pháp
Câu 44:
Nước nào tuyên chiến với Xéc-bi vào ngày 28 - 7 - 1914?
A. Pháp
B. I-ta-li-a
C. Áo - Hung
D. Đức
Câu 45:
Sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 1 - 8 - 1914 ở châu Âu là
A. Đức tuyên chiến với Nga
B. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi
C. Anh tuyên chiến với Đức
D. Đức tuyên chiến với Pháp
Câu 47:
Nước tuyên chiến với Nga vào ngày 1 - 8 - 1914 là
A. Nhật Bản
B. I-ta-li-a
C. Đức
D. Áo - Hung
Câu 48:
Sự kiện lịch sử nào diễn ra ở châu Âu vào ngày 3 - 8 - 1914?
A. Đức tuvên chiến với Nga
B. Anh tuyên chiến với Đức
C. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi
D. Đức tuyên chiến với Pháp
Câu 50:
Sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 4 - 8 - 1914 ở châu Âu là
A. Đức tuyên chiến với Nga
B. Anh tuyên chiến với Đức
C. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi
D. Đức tuyên chiến với Pháp
Câu 52:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian.
1. Anh tuyên chiến với Đức.
2. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
3. Đức tuyên chiến với Nga.
A. 2, 1, 3
B. 3, 2, 1
C. 2, 3, 1
D. 1, 2, 3
Câu 53:
Cho các sự kiện sau:
1. Chiến tranh Nga - Nhật.
2. Chiến tranh Trung - Nhật.
3. Chiến tranh Anh - Bô-ơ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 1
C. 3, 2, 1
D. 2, 1, 3
Câu 54:
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nga
B. Pháp
C. Anh
D. Hà Lan
Câu 1:
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh
A. I-ta-li-a
B. Anh
C. Bỉ
D. Nga
Câu 2:
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước nào dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng?
A. Thổ Nhĩ Kì
B. Áo - Hung
C. Bun-ga-ri
D. Đức
Câu 3:
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở đâu?
A. Bán đảo Ban-căng
B. Mặt trận phía Đông
C. Mặt trận phía Tây
D. Phía nam châu Âu
Câu 4:
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở Mặt trận phía Tây nhằm
A. đánh bại Hà Lan một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
B. đánh bại Anh một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
C. đánh bại Bỉ một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
D. đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
Câu 5:
Đêm 3 - 8 - 1914, quân Đức đã tràn vào nước nào rồi đánh thọc sang Pháp?
A. Thụy Sĩ
B. Hà Lan
C. Bỉ
D. Đan Mạch
Câu 6:
Ngay trong đêm 3-8-1914, quân Đức đã tràn vào Bỉ - một nước trung lập - rồi đánh thọc sang
A. Nga
B. Anh
C. Hà Lan
D. Pháp
Câu 7:
Nguyên nhân nào đã giúp cho quân Pháp tránh khỏi nguy cơ bị quân Đức tiêu diệt?
A. Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức
B. Quân Pháp mua thêm nhiều vũ khí mới
C. Được sự giúp đỡ của quân Anh ở Mặt trận phía Tây
D. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ
Câu 8:
Đầu tháng 9 - 1914, Pháp phản công và giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở Véc-đoong
B. Trên sông Xen
C. Trên sông Mác-nơ
D. Ở Booc-đô và Li-ông
Câu 9:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự thất bại của kế hoạch ''đánh nhanh thắng nhanh" của Đức trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Đức dồn binh lực sang Mặt trận phía Đông cùng quân Áo - Hung tấn công Nga quyết liệt
B. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt quân từ Mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga
C. Quân Đức tấn công nước Bỉ, chặn cả con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
D. Quân Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
Câu 10:
Khi chưa đánh bại được quân Pháp, quân Đức có kế hoạch mới là gì?
A. Mở các cuộc tấn công lớn sang nước Anh
B. Tiếp tục cầm cự với quân Pháp trên khắp các mặt trận
C. Dồn binh lực sang Mặt trận phía Tây cùng với Áo - Hung tấn công Anh quyết liệt, định đè bẹp Anh
D. Dồn binh lực sang Mặt trận phía Đông cùng với Áo - Hung tấn công Nga quyết liệt, định đè bẹp Nga
Câu 11:
Năm 1915, Đức và Áo - Hung không đạt được mục tiêu trong âm mưu đè bẹp
A. Pháp
B. Anh
C. Nga
D. Bồ Đào Nha
Câu 12:
Hai bên tham chiến đều đưa ra những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát, bom, hơi độc,...) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
Câu 13:
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về
A. Mặt trận phía Đông
B. Mặt trận phía Tây
C. Mặt trận phía Bắc
D. Mặt trận Bắc Phi
Câu 14:
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về Mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn công
A. Booc-đô
B. Pa-ri
C. Véc-đoong
D. Lơ Ha-vrơ
Câu 15:
Năm 1916, Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong nhằm
A. uy hiếp và làm bàn đạp tấn Pa-ri
B. tiêu diệt quân chủ lực của Pháp
C. ngăn không cho quân Anh sang tiếp viện
D. phá hủy căn cứ quân sự quan trọng nhất ở phía nam nước Pháp
Câu 16:
Chiến dịch tấn công Véc-đoong (Pháp) của quân Đức kéo dài từ
A. tháng 4 đến tháng 10 - 1916
B. năm 1914 đến năm 1916
C. tháng 3 đến tháng 11 - 1916
D. tháng 2 đến tháng 12 - 1916
Câu 17:
Năm 1916, gần 70 vạn người chết và bị thương ở
A. Pa-ri
B. Mác-xây
C. Boóc-đô
D. Véc-đoong
Câu 18:
Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự trên cả hai mặt trận từ cuối năm
A. 1914
B. 1915
C. 1916
D. 1917
Câu 19:
Tình hình nước Nga vào tháng 2 - 1917 có gì đặc biệt?
A. Chính quyền Xô viết được thành lập
B. Chế độ Nga hoàng bị lật đổ
C. Lê-nin về nước lãnh đạo cách mạng nước Nga
D. Chính phủ lâm thời tư sản rút khỏi cuộc chiến tranh thế giới
Câu 20:
Tháng 2 - 1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp nào đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công?
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Vô sản
D. Tư sản
Câu 21:
Tháng 2 - 1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đã tiến hành thành công cuộc cách mạng
A. xã hội chủ nghĩa
B. dân chủ tư sản kiểu mới
C. dân chủ tư sản
D. tư sản
Câu 22:
Đức đã làm gì để cắt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
A. Ném bom, thả hơi độc
B. Sử dụng tàu ngầm
C. Bố trí mai phục dải đất ven biển
D. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
Câu 23:
Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. lo sợ sự tấn công của quân Đức
B. không muốn phải hi sinh một cách vô ích
C. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe
D. chưa đủ tiềm lực về kinh tế và quân sự để tham chiến
Câu 24:
Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất với lí do
A. Đức kí với nước Nga bản Hòa ước Bret Li-tốp
B. Đức tàn sát những người vô tội ở các nước Pháp, Bỉ, Nga, Anh,...
C. tàu ngầm của Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển
D. phe Hiệp ước đã suy yếu sau cuộc giao tranh với phe Liên minh
Câu 25:
Nguyên nhân chủ yếu khiến Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Các nước Đức, Áo - Hung đã suy yếu
B. Có đủ khả năng để chi phối phe Hiệp ước
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao
D. Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ
Câu 26:
Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Kí Hiệp ước liên minh với Đức
B. Tuyên chiến với Nga
C. Tuyên chiến với Pháp
D. Tuyên chiến với Đức
Câu 28:
Sự tham chiến của Mĩ có lợi cho phe
A. Đức, Áo - Hung, Bun-ga-ri
B. Thổ Nhĩ Kì, Anh, Pháp
C. Pháp, Nga, Bun-ga-ri
D. Anh, Pháp, Nga
Câu 29:
Nước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất vào tháng 3/1918 là
A. Nga
B. Áo - Hung
C. I-ta-li-a
D. Pháp
Câu 30:
Tháng 11-1917, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bônsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cuộc cách mạng nào?
A. Bình quân ruộng đất
B. Dân chủ tư sản
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Phong kiến chuyên quyền
Câu 31:
Ngày 3 - 3 - 1918, Hòa ước Bret Litốp được kí kết giữa
A. Nga và Pháp
B. Anh và Nga
C. Nga và Đức
D. Anh và Pháp
Câu 32:
Kí với Đức Hòa ước Bret Litốp (3 - 3 - 1918) là
A. Xéc-bi
B. Nga
C. I-ta-li-a
D. Pháp
Câu 33:
Nội dung chủ yếu của Hòa ước Bret Litốp giữa Nga và Đức (3 - 3 - 1918) là gì?
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống các nước đế quốc
B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
C. Phá vỡ các phòng tuyến của Đức ở biên giới hai nước
D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc xây dựng đất nước
Câu 34:
Đầu năm 1918, Đức đã tranh thủ thời cơ nào để mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc
B. Mĩ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước
C. Quân Mĩ chưa sang đến châu Âu
D. Nước Pháp bị phe Hiệp ước cô lập
Câu 35:
65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu vào thời gian nào?
A. Tháng 11 - 1917
B. Tháng 7 - 1918
C. Tháng 9 - 1918
D. Tháng 11 - 1918
Câu 37:
Ngày 18 - 7 - 1918, quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến nào của Đức và bắt 3 vạn tù binh?
A. Sông Xen
B. Sông Mác-nơ
C. Xanh Mi-hi-en
D. Véc-đoong
Câu 38:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến nào tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Xanh Mi-hi-en
B. Véc-đoong
C. Sông Mác-nơ
D. Sông Xen
Câu 39:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân nào với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Liên quân Pháp - Mĩ
B. Liên quân Anh - Pháp
C. Liên quân Pháp - Nga
D. Liên quân Bồ Đào Nha - Pháp
Câu 40:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt
A. 16 lữ đoàn quân Đức
B. 16 quân đoàn quân Đức
C. 16 sư đoàn quân Đức
D. 16 trung đoàn quân Đức
Câu 41:
Ngày 12 - 9 - 1918, liên quân Pháp - Mĩ đánh vào tuyến phòng thủ quan trọng nào của Đức?
A. Véc-đoong
B. Sông Xen
C. Sông Mác-nơ
D. Xanh Mi-hi-en
Câu 42:
Ngày 12-9-1918, liên quân nào đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức?
A. Pháp - Nga
B. Anh - Pháp
C. Pháp - Mĩ
D. Anh - Mĩ
Câu 43:
Cho các sự kiện sau:
1. Liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức.
2. Quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến sông Mác-nơ của Đức, bắt 3 vạn tù binh.
3. Liên quân Pháp - Mĩ đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 3, 1
Câu 44:
Từ cuối tháng 9 -1918, quân Đức liên tiếp thất bại và phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ
A. Pháp và Nga
B. Bỉ và Hà Lan
C. Anh và Pháp
D. Pháp và Bỉ
Câu 45:
Tình thế của quân Đức vào cuối tháng 9 - 1918 như thế nào?
A. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và Anh
B. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và I-ta-li-a
C. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Hà Lan
Câu 46:
Điều kiện để quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận là
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
B. quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu
C. I-ta-li-a bị loại khỏi vòng chiến
D. Áo - Hung nao núng
Câu 47:
Nước đồng minh của Đức đầu hàng vào ngày 29 - 9 - 1918 là
A. Thổ Nhĩ Kì
B. Áo - Hung
C. Bun-ga-ri
D. Tây Ban Nha
Câu 48:
Sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 3 - 10 - 1918 gắn với nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Các nước đồng minh của Đức liên tiếp đầu hàng
B. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
C. Quân Đức liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Quân Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp
Câu 49:
Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 - 10 - 1918) đã
A. bắt tay liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. đề nghị thương lượng với Mĩ
C. chấp nhận bồi thường chiến phí cho Mĩ
D. kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận sự thất bại
Câu 50:
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra ở Đức vào ngày 9 - 11 - 1918?
A. Chính phủ mới được thành.lập ở Đức
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
C. Đức kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận sự thất bại một phần
D. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vin-hem II phải chạy sang Hà Lan
Câu 51:
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra vào ngày 11 - 11 - 1918?
A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
B. Cách mạng bùng nổ ở Đức
C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
D. Hoàng đế Vin-hem II phải chạy sang Hà Lan
Câu 52:
Nội dung nào sau đây không phản ánh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. 20 triệu người bị thương
B. 10 triệu người chết
C. Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ
D. Khoảng 2,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa
Câu 53:
Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
B. Cách mạng bùng nổ ở Đức
C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga