Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6.
Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6 có đáp án (sách mới)
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
(Cánh diều) Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
Lời giải sgk Lịch Sử 11 Bài 6:
(Chân trời sáng tạo) Giải Lịch sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
(Cánh diều) Giải Lịch sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
(Kết nối tri thức) Giải Lịch sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
Lưu trữ: Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6 (sách cũ)
Câu 33. Các nước đế quốc trẻ hình thành trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Mĩ, Nga, Pháp
C. Mĩ, Đức, Nhật.
D. Mĩ, Anh, Pháp.
Câu 34. Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nước Nga. B. Nước Bỉ.
C. Nước Pháp. D. Nước Anh
Câu 35. Trận Véc-đoong ở Pháp kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng 4 đến tháng 12-1916.
B. Từ năm 1914 đến năm 1916.
C. Từ tháng 3 đến tháng 12-1916.
D. Từ tháng 2 đến tháng 12-1916.
Câu 36. Tháng 11-1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
C. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức trên lãnh thổ của mình.
D. Nga kí với Đức Hiệp ước Brét Litốp.
Câu 37. Trong nửa đầu năm 1918, Đức tranh thủ thời cơ nào đã liên tiếp mở bốn đợt tấn công lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh.
B. Mĩ chưa đưa quân sang châu Âu.
C. Mĩ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước.
D. Pháp bị phe Hiệp ước cô lập.
Câu 38. Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất ở
A. châu Á - Thái Bình Dương.
B. châu Âu và châu Á.
C. châu Âu.
D. toàn thế giới.
Câu 39. Một trong các sự kiện thể hiện Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là
A. sự thất bại của đế quốc Đức ở nước Pháp.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi ở Nga.
C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
D. Nhật bị thua đau ở châu Á.
Câu 40. Cho các sự kiện:
1. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi. 2. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. 3. Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.A. 2, 3, 1. B. 2, 1, 3. C. 3, 2, 1. D. 3, 1, 2.
Câu 41. Năm 1916, thấy không tiêu diệt được quân Nga, Đức đã làm gì?
A. Chuyển trọng tâm hoạt động về Mặt trận phía Tây, mở chiến dịch Véc-đoong.
B. Rút quân về phòng thủ ở Béc-lin.
C. Tiếp tục mở nhiều cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga.
D. Lôi kéo các đồng minh khác để tấn công Nga.
Câu 42. Nhờ đâu quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận?
A. Quân Đức bị thua đau ở Mặt trận phía Tây.
B. Quân Đức bị tổn thất nặng nề ở Mặt trận phía Đông.
C. Mĩ đổ bộ vào châu Âu và trực tiếp tham chiến.
D. Quân Anh, Pháp đã làm chủ Mặt trận phía Tây.
Câu 43. Phe Liên minh được thành lập vào năm nào? Gồm những nước nào?
A. Năm 1882. Gồm các nước Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a.
B. Năm 1882. Gồm các nước Anh, Pháp, Nga.
C. Năm 1883. Gồm các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
D. Năm 1890. Gồm Anh, Pháp, I-ta-li-a.
Câu 44. Nhờ đâu quân Pháp có điều kiện phản công quân Đức cứu nguy cho Pa-ri?
A. Quân Anh tấn công quân Đức ở Mặt trận phía Đông.
B. Quân Nga tấn công quân Đức ở Mặt trận phía Đông.
C. Quân Anh chặn đường biển không cho quân Đức tăng viện binh chiếm Pa-ri.
D. Quân đội Pháp dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân phản công quân Đức.
Câu 45. Tháng 2-1917, Lênin và Đảng Bôn-sê-vích ở Nga nêu khẩu hiệu gì?
A. "Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng".
B. "Biến chiến tranh đế quốc cách mạng vô sản".
C. "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng.
D. "Biến chiến tranh đế quốc thành chiến tranh giải phóng dân tộc".
Câu 46. Lấy cớ gì Mĩ tuyên chiến với Đức, bước vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Tàu ngầm Đức tấn công vào tàu buôn của Mĩ.
B. Tàu ngầm Đức gây cho Anh nhiều thiệt hại.
C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển.
D. Tàu ngầm Đức tấn công phe Hiệp ước.
Câu 47. Vì sao đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc "già" và đế quốc "trẻ"?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
C. Sự tranh chấp thị trường và thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933.
Câu 48. Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của.
B. gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.
C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết.
D. Gây đau thương, chết chóc cho nhân loại.
Câu 49. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1916, cục diện hai phe như thế nào?
A. phe Liên minh chiếm ưu thế trên chiến trường.
B. phe Hiệp ước chiếm ưu thế trên chiến trường.
C. cả hai phe chuyển sang thế phòng ngự.
D. nước Nga đang chiếm ưu trên chiến trường.
Câu 50. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh
B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa
D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân