X

1000 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII


Câu hỏi:

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phát triển từ hình thức

A. đập phá máy móc đến vũ trang có tự vệ

B. đập phá máy móc đến mít tinh, biểu tình

C. mít tinh, biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang

D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị đến đấu tranh chính trị

Trả lời:

-Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh.

- Đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Từ những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động.

Đáp án cần chọn là: B

Xem thêm bài tập Lịch sử 11 có lời giải hay khác:

Câu 1:

Họa sĩ danh tiếng với nghệ thuật vẽ tranh phong cảnh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem lời giải »


Câu 2:

Tác phẩm nào của nhà văn Vích-to Huy-gô đã được chuyển thể thành phim và nhạc kịch?

Xem lời giải »


Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?

Xem lời giải »


Câu 4:

Một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại là

Xem lời giải »


Câu 5:

Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại là mâu thuẫn giữa

Xem lời giải »


Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời kì cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải »


Câu 7:

Tiền đề kinh tế dẫn đến “sự thức tỉnh của châu Á” trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải »


Câu 8:

Nguyên nhân chủ yếu để khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?

Xem lời giải »