Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 15 (có đáp án): Phong trào dân chủ 1936-1939 (phần 1)
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 15 (có đáp án): Phong trào dân chủ 1936-1939 (phần 1)
Câu 1. Đặc điểm tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
A. Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong những năm cuối của thập niên 30 đã để lại hậu quả nghiêm trọng.
B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện là một xu thế phản động trong đời sống chính trị quốc tế.
C. Chiến tranh phát xít đã bùng nổ và lan rộng trên toàn cầu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Đại hội VII Quốc tế cộng sản đã xác định nhiệm vụ trước mặt của cách mạng thế giới là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc
B. Chống chủ nghĩa thực dân
C. Chống chủ nghĩa phát xít
D. Chống chiến tranh
Câu 3. Năm 1937, ai giữ chức Toàn quyền Đông Dương?
A. Đờ Cu B. Đờ Gôn
C. Lêon Blum D. Brêviê
Câu 4. Tình hình nông nghiệp Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ?
A. Giá nông phẩm giảm mạnh, đất đai bị bỏ hoang.
B. Các đồn điền trồng lúa chuyển sang đồn điền trồng cây công nghiệp.
C. Tư bản Pháp đẩy mạnh hoạt động chiếm đất của nông dân, 2/3 nông dân không có ruộng đất cày cấy hoặc chỉ có ít ruộng.
D. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh, gấp 10 lần so với trước khủng hoảng.
Câu 5. Tình hình kinh tế Việt Nam những năm sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là:
A. Kinh tế vẫn trì trệ, công nghiệp gần như tê liệt.
B. Thương nghiệp đần được phục hồi, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu nông phẩm và khoáng sản.
C. Kinh tế từng bước phục hồi và phát triển theo hướng tập trung vào các ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.
D. Kinh tế dân tộc phát triển, khả năng độc lập cao, kỹ thuật được cải tiến.
Câu 6. Tình hình giai cấp công nhân và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1936- 1939 ?
A. Lương thấp, nạn thất nghiệp đe dọa,
B. Chịu cảnh tô cao, thuế nặng, đời sổng hết sức bấp bênh.
C. Bị tư bản Pháp tìm cách chèn ép, cản trở mọi hoạt động kinh doanh.
D. Tất cá các ý trên.
Câu 7. Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (tháng 7/1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì ?
A. Nhiệm vụ phản đế.
B. Nhiệm vụ phản phong.
C. Nhiệm vụ phản đế, phản phong.
D. Nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 8. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) họp ở đâu, ai chủ trì ?
A. Thượng Hải (Trung Quốc), Hà Huy Tập.
B. Hương Cảng (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc.
C. Ma Cao (Trung Quốc), Nguyễn Văn Cừ.
D. Thượng Hải (Trung Quốc), Lê Hồng Phong.
Câu 9. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận nào ?
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản, đế Đông Dương.
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
Câu 10. Phong trào Đông Dương đại hội Đảng ta đã vận dụng hình thức đấu tranh nào ?
A. Công khai, hợp pháp.
B. Bất hợp pháp.
C. Bán công khai, bán hợp pháp.
D. Công khai, bất hợp pháp.
Câu 11. Phong trào Đông Dương đại hội khởi đầu ở khu vực nào ?
A. Bắc Kì.
B. Trung Kì.
C. Nam Kì.
D. Trung Kì và Nam Kì.
Câu 12. Ngày hội truyền thống của công nhân mỏ xuất phát từ sự kiện gì ?
A. Ngày 20/1/1936, công nhân mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả, công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Ngày 13/11/1936, công nhân mỏ than Phấn Mễ, Hòn Gai, Cẩm Phả đấu tranh đòi tăng lương thêm 25%.
C. Ngày 21/3/1936, công nhân mở than Phấn Mễ, công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc, đấu tranh đòi tăng lương thêm 25 %.
D. Ngày 23/11/1936, công nhân mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả, Mông Dương đấu tranh đòi tăng lương thêm 25%.
Câu 13. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1936 – 1939 là:
A. Chống đế quốc, đòi độc lập.
B. Chống phát xít và nguy cơ chiến tranh; đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình.
C. Chống phong kiến tay sai, tịch thu ruộng đất của địa chủ, đế quốc chai cho dân cày.
D. Đòi quyền tự trị cho Đông Dương.