500 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Học kì 2 có lời giải
500 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Học kì 2 có lời giải
Với bộ 500 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Học kì 2 có lời giải, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.
Chương 3: Thống kê
- Bài tập Thu thập số liệu thống kê, tần số
- Bài tập Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
- Bài tập Biểu đồ
- Bài tập Số trung bình cộng
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 7
Chương 4: Biểu thức đại số
- Bài tập Khái niệm về biểu thức đại số
- Bài tập Giá trị của một biểu thức đại số
- Bài tập Đơn thức
- Bài tập Đơn thức đồng dạng
- Bài tập Đa thức
- Bài tập Cộng, trừ đa thức
- Bài tập Đa thức một biến
- Bài tập Cộng, trừ đa thức một biến
- Bài tập Nghiệm của đa thức một biến
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác
- Bài tập Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài tập Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Bài tập Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
- Bài tập Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài tập Tính chất tia phân giác của một góc
- Bài tập Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài tập Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài tập Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài tập Tính chất ba đường cao của tam giác
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7
Bài tập Thu thập số liệu thống kê, tần số có lời giải
Bài 1: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
A. Số học sinh trong mỗi lớp
B. Số học sinh khá của mỗi lớp
C. Số học sinh giỏi của mỗi lớp
D. Số học sinh giỏi của mỗi trường
Dấu hiệu ở đây là số học sinh giỏi của mỗi lớp
Chọn đáp án C.
Bài 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
A. 20 B. 24 C. 25 D. 18
Có 20 giá trị của dấu hiệu.
Chọn đáp án A.
Bài 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7, 8, 9, 10, 11, 12, 15
Chọn đáp án B.
Bài 4: Tần số tương ứng của các giá trị 9, 10, 15
A. 4; 4; 3 B. 4; 3; 4 C. 3; 4; 4 D. 4; 3; 3
Tần số tương ứng của các giá trị 9, 10, 15 là 4, 4, 3
Chọn đáp án A.
Bài 5: Giá trị có tần số nhỏ nhất là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
Tần số tương ứng của các giá trị 7; 8; 9; 11 là 2; 2; 4; 1
Do đó, giá trị có tần số nhỏ nhất là 11
Chọn đáp án D
Sử dụng bảng sau cho các câu hỏi 6, 7, 8, 9, 10
Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:
STT | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Thời gian (giây) | 8,5 | 8,2 | 8,5 | 9,0 | 8,5 | 9,2 | 8,2 | 9,1 | 9,0 | 8,6 |
Bài 6: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
A. Số người của nhóm 1
B. Số thời gian chạy 50m của học sinh nhóm 1 lớp 9D
C. Số học sinh lớp 9D
D. Số thời gian chạy 50m của học sinh lớp 9D
Dấu hiệu ở đây là thời gian chạy 50m của học sinh nhóm 1 lớp 9D
Chọn đáp án B
Bài 7: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 10
Số các giá trị của dấu hiệu là 10 giá trị
Chọn đáp án D
Bài 8: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 10
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 8,2; 8,5; 8,6; 9,0; 9,1; 9,2
Vậy có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
Chọn đáp án B
Bài 9: Tần số tương ứng của giá trị 8,5 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát bảng ta thấy tần số tương ứng của giá trị 8,5 là 3
Chọn đáp án C
Bài 10: Giá trị có tần số lớn nhất là:
A. 8,2
B. 8,5
C. 8,6
D. 9,0
Tần số tương ứng với các giá trị 8,2; 8,5; 8,6; 9,0 là 1; 3; 1; 2
Vậy giá trị có tần số lớn nhất là 8,5
Chọn đáp án B
Bài tập Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác có lời giải
Bài 1: Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng:
Vì ΔABC có AC > BC > AB nên theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: ∠C < ∠A < ∠B
Chọn đáp án C.
Bài 2: Cho tam giác có:. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 3: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm, 7cm, 8cm. Góc lớn nhất là góc:
A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
Vì trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn mà cạnh 8cm là cạnh lớn nhất trong tam giác nên góc lớn nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài 8cm
Chọn đáp án C.
Bài 4: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm; AC - AB = 4cm. So sánh ∠B và ∠C
Xét ΔABC có:
Từ (1) ⇒ AC = 10 - AB. Thế vào (2) ta được: 10 - AB - AB = 4 ⇒ 2AB = 6 ⇒ AB = 3 cm
⇒ AC = 10 - 3 = 7cm
Vì 3 < 7 nên AB < AC ⇒ C^ < B^ (trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
Chọn đáp án A.
Bài 5: Cho ΔABC có ∠A = 80°, ∠B - ∠C = 20°. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 6: Cho tam giác ABC có A^ = 3C^ và B^ = 5C^. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. AB < AC < BC
B. AC < AB < BC
C. AB < BC < AC
D. BC < AC < AB
Chọn đáp án C
Bài 7: Cho tam giác ABC có C^ < B^ < 90°. Vẽ AH BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Câu nào sau đây sai?
A. AC > AB
B. DB > DC
C. DC > AB
D. AC > BD
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại
D. Khi so sánh độ dài của AD và DC, khẳng định nào sau đây đúng?
A. AD < DC
B. AD = DC
C. AD > DC
D. Không so sánh được
Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại E
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD cạnh huyền chung
(BD là tia phân giác của góc B)
Khi đó: ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra: AD = DE (hai cạnh tương ứng) (1)
Lại có tam giác DEC vuông tại E có DC là cạnh huyền
Suy ra DC > DE (trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất) (2)
Từ (1) và (2) suy ra DC > AD hay AD < DC
Vậy A đúng, B, C, D sai.
Chọn đáp án A
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B không nhỏ hơn góc C và AD ⊥ BC tại D. Khi đó ta có:
A. AB < AC < AD
B. AB > AC > AD
C. AD < AB ≤AC
D. AD > AB ≥ AC
Chọn đáp án C
Bài 10: Tam giác ABC có AB = 5 cm; BC = 6 cm và AC = 7 cm. Gọi A1^; B1^; C1^ theo thứ tự là góc ngoài tại các đỉnh A, B, C của tam giác đó. Trong các khẳng định, khẳng định nào là đúng?
Chọn đáp án B