X

Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 11 (có đáp án 2024): Thủy quyển, nước trên lục địa - Kết nối tri thức


Haylamdo sưu tầm và biên soạn 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 11: Thủy quyển, nước trên lục địa sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 11 (có đáp án 2024): Thủy quyển, nước trên lục địa - Kết nối tri thức

Câu 1. Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nhân tố nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông?

A. Băng tuyết.

B. Thực vật.

C. Nước ngầm.

D. Địa hình.

Câu 2. Phía dưới tầng nước ngầm là

A. tầng đất, đá không thấm nước.

B. nhiều đất, hàm lượng khoáng.

C. các tầng đất, đá dễ thấm nước.

D. giàu chất khoáng, nhiều đá vôi.

Câu 3. Tính chất của nước ngầm rất khác nhau do phụ thuộc vào

A. mức độ bốc hơi.

B. đặc điểm địa hình.

C. lớp phủ thực vật.

D. đặc điểm đất, đá.

Câu 4. Ngày nước thế giới là ngày nào sau đây?

A. 22-3.

B. 22-12.

C. 23-6.

D. 21-9.

Câu 5. Ở miền khí hậu nóng, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. chế độ mưa.

B. địa hình.

C. thực vật.

D. nước ngầm.

Câu 6. Giải pháp chủ yếu hiện nay nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt không phải là

A. giữ sạch nguồn nước.

B. sử dụng nước tiết kiệm.

C. trồng rừng đầu nguồn.

D. xả hóa chất ra sông lớn.

Câu 7. Hồ nào sau đây không phải hồ tự nhiên?

A. Hồ To-ba.

B. Ngũ Hồ.

C. Hồ Tây.

D. Hồ Hòa Bình.

Câu 8. Mực nước ngầm thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?

A. Mức độ bốc hơi.

B. Lớp phủ thực vật.

C. Số lượng sinh vật.

D. Đặc điểm địa hình.

Câu 9. Ý nghĩa của hồ đầm nối với sông là

A. giảm lưu lượng nước sông.

B. điều hoà chế độ nước sông.

C. điều hoà dòng chảy sông.

D. làm giảm tốc độ dòng chảy.

Câu 10. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. thực vật.

B. chế độ mưa.

C. địa hình.

D. băng tuyết.

Câu 11. Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây?

A. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.

B. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật.

C. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm.

D. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.

Câu 12. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất là

A. năng lượng thuỷ triều.

B. năng lượng Mặt Trời.

C. năng lượng địa nhiệt.

D. năng lượng gió.

Câu 13. Phần lớn nước trên lục địa tập trung ở

A. trên đỉnh núi.

B. dưới lòng đất.

C. các dòng sông.

D. ao, hồ, đầm.

Câu 14. Băng tuyết khá phổ biến ở vùng

A. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.

B. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.

C. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.

D. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

Câu 15. Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm gọi là

A. chế độ nước.

B. lưu vực nước.

C. dòng chảy mặt.

D. nguồn cấp nước.

Câu 1:

Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nhân tố nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông?

A. Băng tuyết.

B. Thực vật.
C. Nước ngầm.
D. Địa hình.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phía dưới tầng nước ngầm là

A. tầng đất, đá không thấm nước.

B. nhiều đất, hàm lượng khoáng.

C. các tầng đất, đá dễ thấm nước.

D. giàu chất khoáng, nhiều đá vôi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính chất của nước ngầm rất khác nhau do phụ thuộc vào

A. mức độ bốc hơi.

B. đặc điểm địa hình.
C. lớp phủ thực vật.
D. đặc điểm đất, đá.

Xem lời giải »


Câu 4:

Ngày nước thế giới là ngày nào sau đây?

A. 22-3.

B. 22-12.
C. 23-6.
D. 21-9.

Xem lời giải »


Câu 5:

Ở miền khí hậu nóng, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. chế độ mưa.

B. địa hình.
C. thực vật.
D. nước ngầm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Giải pháp chủ yếu hiện nay nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt không phải là

A. giữ sạch nguồn nước.

B. sử dụng nước tiết kiệm.
C. trồng rừng đầu nguồn.
D. xả hóa chất ra sông lớn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hồ nào sau đây không phải hồ tự nhiên?

A. Hồ To-ba.

B. Ngũ Hồ.
C. Hồ Tây.
D. Hồ Hòa Bình.

Xem lời giải »


Câu 8:

Mực nước ngầm thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?

A. Mức độ bốc hơi.

B. Lớp phủ thực vật.

C. Số lượng sinh vật.
D. Đặc điểm địa hình.

Xem lời giải »


Câu 9:

Ý nghĩa của hồ đầm nối với sông là

A. giảm lưu lượng nước sông.

B. điều hoà chế độ nước sông.

C. điều hoà dòng chảy sông.

D. làm giảm tốc độ dòng chảy.

Xem lời giải »


Câu 10:

Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. thực vật.

B. chế độ mưa.

C. địa hình.
D. băng tuyết.

Xem lời giải »


Câu 11:

Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây?

A. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.

B. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật.

C. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm.

D. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất là

A. năng lượng thuỷ triều.

B. năng lượng Mặt Trời.

C. năng lượng địa nhiệt.
D. năng lượng gió.

Xem lời giải »


Câu 13:

Phần lớn nước trên lục địa tập trung ở

A. trên đỉnh núi.

B. dưới lòng đất.
C. các dòng sông.
D. ao, hồ, đầm.

Xem lời giải »


Câu 14:

Băng tuyết khá phổ biến ở vùng

A. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.

B. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.
C. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.
D. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

Xem lời giải »


Câu 15:

Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm gọi là

A. chế độ nước.

B. lưu vực nước.
C. dòng chảy mặt.
D. nguồn cấp nước.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: