X

Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 4 (có đáp án 2024): Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất - Kết nối tri thức


Haylamdo sưu tầm và biên soạn 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 4: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 4 (có đáp án 2024): Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất - Kết nối tri thức

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất?

A. Nhiều Ni, Fe.

B. Vật chất lỏng.

C. Áp suất rất lớn.

D. Nhiệt độ rất cao.

Câu 2. Ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti được gọi là

A. mặt Mô-hô.

B. tầng đối lưu.

C. khí quyển.

D. tầng badan.

Câu 3. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là

A. 50km.

B. 5km.

C. 30km.

D. 15km.

Câu 4. Nhân Trái Đất còn có tên gọi khác là

A. Magiê.

B. Nife.

C. SiAl.

D. Sima.

Câu 5. Đặc điểm của lớp Manti dưới là

A. cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

B. không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.

C. hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

D. có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km.

Câu 6. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

A. nhân trong của Trái Đất.

B. phần dưới của lớp Manti.

C. nhân ngoài của Trái Đất.

D. phần trên của lớp Manti.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.

B. có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.

C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

D. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

Câu 8. Vỏ Trái Đất ở lục địa có độ dày là

A. 90km.

B. 70km.

C. 30km.

D. 50km.

Câu 9. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp

A. nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.

B. nhân, lớpManti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.

C. nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.

D. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.

Câu 10. Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào

A. kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu.

B. những mũi khoan sâu trong lòng đất.

C. sự thay đổi của các sóng địa chấn.

D. nguồn gốc hình thành của Trái Đất.

Câu 11. Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là

A. magiê và silic.

B. sắt và niken.

C. sắt và nhôm.

D. silic và nhôm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?

A. Nhiệt độ rất cao.

B. Áp suất rất lớn.

C. Nhiều Ni, Fe.

D. Vật chất rắn.

Câu 13. Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là

A. badan, trầm tích, granit.

B. trầm tích, granit, badan.

C. trầm tích, badan, granit.

D. granit, badan, trầm tích.

Câu 14. Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ

A. có một ít tầng trầm tích.

B. không có tầng đá trầm tích.

C. tầng granit rất mỏng.

D. không có tầng đá granit.

Câu 15. Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá

A. badan và granit.

B. badan và biến chất.

C. trầm tích và granit.

D. badan và trầm tích.

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất?

A. Nhiều Ni, Fe.

B. Vật chất lỏng.
C. Áp suất rất lớn.
D. Nhiệt độ rất cao.

Xem lời giải »


Câu 2:

Ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti được gọi là

A. mặt Mô-hô.

B. tầng đối lưu.
C. khí quyển.
D. tầng badan.

Xem lời giải »


Câu 3:

Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là

A. 50km.

B. 5km.
C. 30km.
D. 15km.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhân Trái Đất còn có tên gọi khác là

A. Magiê.

B. Nife.
C. SiAl.
D. Sima.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đặc điểm của lớp Manti dưới là

A. cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

B. không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
C. hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.
D. có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km.

Xem lời giải »


Câu 6:

Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

A. nhân trong của Trái Đất.

B. phần dưới của lớp Manti.
C. nhân ngoài của Trái Đất.
D. phần trên của lớp Manti.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.

B. có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.
C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
D. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Vỏ Trái Đất ở lục địa có độ dày là

A. 90km.

B. 70km.
C. 30km.
D. 50km.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp

A. nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.

B. nhân, lớp Manti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.

C. nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.

D. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.

Xem lời giải »


Câu 10:

Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào

A. kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu.

B. những mũi khoan sâu trong lòng đất.
C. sự thay đổi của các sóng địa chấn.
D. nguồn gốc hình thành của Trái Đất.

Xem lời giải »


Câu 11:

Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là

A. magiê và silic.

B. sắt và niken.
C. sắt và nhôm.
D. silic và nhôm.

Xem lời giải »


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?

A. Nhiệt độ rất cao.

B. Áp suất rất lớn.
C. Nhiều Ni, Fe.
D. Vật chất rắn.

Xem lời giải »


Câu 13:

Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là

A. badan, trầm tích, granit.

B. trầm tích, granit, badan.
C. trầm tích, badan, granit.
D. granit, badan, trầm tích.

Xem lời giải »


Câu 14:

Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ

A. có một ít tầng trầm tích.

B. không có tầng đá trầm tích.
C. tầng granit rất mỏng.
D. không có tầng đá granit.

Xem lời giải »


Câu 15:

Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá

A. badan và granit.

B. badan và biến chất.

C. trầm tích và granit.
D. badan và trầm tích.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: