Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 18 (có đáp án 2024): Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới - Kết nối tri thức
Haylamdo sưu tầm và biên soạn 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 18 (có đáp án 2024): Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới - Kết nối tri thức
Câu 1. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
A. Đai cao, tuần hoàn.
B. Thống nhất, địa đới.
C. Địa ô, đai cao.
D. Địa đới, địa ô.
Câu 2. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. vĩ độ.
B. kinh độ.
C. độ cao.
D. các mùa.
Câu 3. Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất.
B. đai cao.
C. địa đới.
D. địa ô.
Câu 4. Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. đông tây.
B. độ cao.
C. các mùa.
D. vĩ độ.
Câu 5. Sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ xích đạo về cực là biểu hiện của quy luật địa lí nào?
A. Quy luật nhịp điệu.
B. Quy luật địa đới.
C. Quy luật thống nhất.
D. Quy luật phi địa đới.
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu có các đai cao ở miền núi là do
A. sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
B. sự giảm nhanh lượng bức xạ từ Mặt Trời chiếu xuống phân theo độ cao.
C. sự giảm nhanh nhiệt độ, lượng mưa và mật độ không khí theo độ cao.
D. sự giảm nhanh lượng mưa, khí áp và nhiệt độ không khí theo độ cao.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng về các thành phần tự nhiên của Trái Đất?
A. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật phi địa đới.
B. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật đai cao.
C. Thành phần nào không theo quy luật địa ô thì theo quy luật đai cao.
D. Thành phần nào không theo quy luật địa ô thì theo quy luật địa đới.
Câu 8. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. vĩ độ.
B. các mùa.
C. độ cao.
D. kinh độ.
Câu 9. Loại gió nào dưới đây không biểu hiện cho quy luật địa đới?
A. Gió mậu dịch.
B. Gió tây ôn đới.
C. Gió mùa.
D. Gió đông cực.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng với các quy luật địa lí chung của Trái Đất?
A. Mỗi quy luật chi phối mạnh tất cả các hướng phát triển tự nhiên.
B. Các quy luật địa đới và phi địa đới không có tác động riêng rẽ.
C. Các quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời với nhau.
D. Mỗi quy luật có vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể.
Câu 11. Năng lượng bên trong Trái Đất đã phân chia Trái Đất ra lục địa, đại dương và địa hình núi cao là nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa mạo.
B. Quy luật địa đới.
C. Quy luật phi địa đới.
D. Quy luật thống nhất.
Câu 12. Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?
A. Đai cao.
B. Thống nhất.
C. Địa đới.
D. Địa ô.
Câu 13. Nằm giữa các vĩ tuyến 300B và 300N là vòng đai nào dưới đây?
A. Vòng đai lạnh.
B. Vòng đai ôn hòa.
C. Vòng đai nóng.
D. Vòng đai băng giá vĩnh cửu.
Câu 14. Trên Trái Đất không có vòng đai nhiệt nào dưới đây?
A. Vòng đai nóng.
B. Vòng đai nhiệt đới.
C. Vòng đai lạnh.
D. Vòng đai ôn hòa.
Câu 15. Theo hướng từ xích đạo về cực, các nhóm đất phân bố theo thứ tự nào sau đây?
A. Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.
B. Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.
C. Đất đen, xám, pốt dôn, đài nguyên.
D. Đất xám, pốt dôn, đài nguyên, đen.
Câu 1:
Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
A. Đai cao, tuần hoàn.
C. Địa ô, đai cao.
Câu 2:
Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. vĩ độ.
C. độ cao.
Câu 3:
Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất.
Câu 4:
A. đông tây.
Câu 5:
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ xích đạo về cực là biểu hiện của quy luật địa lí nào?
A. Quy luật nhịp điệu.
Câu 6:
Nguyên nhân chủ yếu có các đai cao ở miền núi là do
A. sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
Câu 7:
A. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật phi địa đới.
B. Thành phần nào không theo quy luật địa đới thì theo quy luật đai cao.
Câu 8:
A. vĩ độ.
Câu 9:
A. Gió mậu dịch.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng với các quy luật địa lí chung của Trái Đất?
A. Mỗi quy luật chi phối mạnh tất cả các hướng phát triển tự nhiên.
Câu 11:
Năng lượng bên trong Trái Đất đã phân chia Trái Đất ra lục địa, đại dương và địa hình núi cao là nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật địa mạo.
Câu 12:
Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?
A. Đai cao.
Câu 13:
Nằm giữa các vĩ tuyến 300B và 300N là vòng đai nào dưới đây?
A. Vòng đai lạnh.
Câu 14:
Trên Trái Đất không có vòng đai nhiệt nào dưới đây?
A. Vòng đai nóng.
Câu 15:
A. Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.