Trắc nghiệm Địa Lí 10 Kết nối tri thức Chương 13 (có đáp án 2024): Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Với câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 Chương 13: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Kết nối tri thức Chương 13 (có đáp án 2024): Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 40: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên?
A. Là các vật chất tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể sử dụng.
Câu 2:
A. tài nguyên sinh vật.
B. tài nguyên khoáng sản.
Câu 3:
A. tự nhiên; quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối.
Câu 4:
Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, tài nguyên thiên nhiên được chia thành tài nguyên
A. không bị hao kiệt, khôi phục được.
B. khôi phục được, không khôi phục.
Câu 5:
Người ta chia môi trường sống làm ba loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào
A. chức năng.
Câu 6:
Loại tài nguyên nào sau đây thuộc nhóm tài nguyên có thể tái tạo?
A. Gió.
Câu 7:
Tài nguyên có thể tái tạo bao gồm có
A. khoáng sản, nước.
Câu 8:
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật làm cho danh mục tài nguyên thiên nhiên có xu hướng
A. biến mất.
Câu 9:
A. Tất cả các tài nguyên đã được con người khai thác.
Câu 10:
Loại tài nguyên nào sau đây không thuộc nhóm tài nguyên thiên nhiên vô hạn?
A. Sóng biển.
B. Thủy triều.
Câu 11:
Loại tài nguyên nào sau đây thuộc nhóm tài nguyên không thể tái tạo?
A. Khoáng sản.
Câu 12:
Tài nguyên sinh vật bao gồm các nhóm là
A. thực vật, vi sinh vật, động vật, quần thể sinh vật.
Câu 13:
A. Địa nhiệt.
Câu 14:
Theo thuộc tính tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được chia thành
A. tài nguyên nước, sinh vật, đất, khí hậu, khoáng sản.
C. tài nguyên công nghiệp, đất, sinh vật, khoáng sản.
Câu 15:
Biện pháp quan trọng nhất để tránh nguy cơ cạn kiệt của tài nguyên khoáng sản là
A. ngừng khai thác, hạn chế sử dụng nhiều nhất và sản xuất vật liệu thay thế hiệu quả.
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không phải nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở Việt Nam?
A. Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
Câu 2:
A. thiên tai cực đoan.
Câu 3:
Phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai gọi là
A. sự phát triển bền vững.
B. định hướng phát triển bền vững.
Câu 4:
Biện pháp giải quyết vấn đề môi trường không phải là
A. chấm dứt chạy đua vũ trang.
C. tăng cường khai thác tài nguyên.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng về vấn đề môi trường?
A. Sự phát triển khoa học kĩ thuật là nguyên nhân ô nhiễm môi trường.
Câu 6:
A. khói, bụi nhà máy.
B. chất thải sinh hoạt.
Câu 7:
Diện tích rừng ở nhiều quốc gia ngày càng bị thu hẹp do
A. khai thác rừng quá mức.
Câu 8:
A. việc phát thải các khí gây hại trong sản xuất và sinh hoạt của con người.
Câu 9:
Phát triển bền vững được tiến hành trên các phương diện
A. bền vững xã hội, kinh tế, tài nguyên.
C. bền vững xã hội, kinh tế, môi trường.
Câu 10:
Các quốc gia như EU, Nhật Bản, Hoa Kì có đặc điểm chung là
A. trung tâm phát tán khí thải lớn của thế giới.
Câu 11:
Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất được tổ chức năm 1992 ở thành phố nào sau đây?
A. Luân Đôn.
Câu 12:
Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến suy thoái, ô nhiễm môi trường?
A. Đông dân, kinh tế còn phụ thuộc tự nhiên.
Câu 13:
Dấu hiệu nào sau đây không phải là sự biểu hiện sự mất cân bằng sinh thái môi trường?
A. Lỗ thủng tầng ô dôn.
Câu 14:
A. vật chất, y tế, an ninh.
B. thu nhập, giáo dục, sức khoẻ.
Câu 15:
Diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá chủ yếu do
A. đất bị rửa trôi xói mòn.