Trắc nghiệm Địa Lí 10 Kết nối tri thức Chương 10 (có đáp án 2024): Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Với câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 Chương 10: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Kết nối tri thức Chương 10 (có đáp án 2024): Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25: Địa lí ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản
Câu 1:
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là
A. sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực để tăng nguồn thu ngoại tệ lớn.
Câu 2:
Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp?
A. Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
B. Cung cấp lương thực cho con người.
Câu 3:
Xác định cơ cấu cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh và năng suất cây trồng phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu nào dưới đây?
A. Khí hậu.
B. Nguồn nước.
C. Đất đai.
Câu 4:
Điểm khác nhau cơ bản dễ nhận thấy nhất về chăn nuôi giữa các nước phát triển và đang phát triển là
A. điều kiện chăn nuôi.
C. cơ cấu ngành chăn nuôi.
Câu 5:
Trong sản xuất nông nghiệp, quỹ đất, tính chất và độ phì của đất có không ảnh hưởng đến
A. năng suất cây trồng.
C. sinh trưởng của cây trồng.
Câu 6:
A. ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất.
B. đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.
Câu 7:
Sản xuất nông nghiệp có tính bấp bênh và không ổn định chủ yếu do
A. chịu ảnh hưởng của nguồn nước, đất đai.
C. chịu tác động trực tiếp của con người.
Câu 8:
A. Sản xuất có tính thời vụ, phân bố rộng.
Câu 9:
Biểu hiện của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là
A. hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa.
Câu 10:
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
A. nguồn nước và sinh vật.
Câu 11:
Nông nghiệp có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. Tạo ra máy móc thiết bị cho các ngành sản xuất.
Câu 12:
Việc đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng.
Câu 13:
Tai biến thiên nhiên và điều kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến đặc điểm nào dưới đây?
A. Trồng trọt, chăn nuôi chỉ có thể phát triển ở một số đối tượng.
Câu 14:
Năng suất cây trồng cao hay thấp phụ thuộc vào
A. độ phì của đất.
Câu 15:
A. Năng suất cây trồng.
Câu 1:
A. Khoai lang.
B. Lúa gạo.
Câu 2:
Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt?
A. Lúa mì.
Câu 3:
A. lúa mì.
Câu 4:
Ngô phân bố nhiều nhất ở miền
A. nhiệt đới, cận nhiệt.
B. ôn đới, hàn đới.
Câu 5:
Đặc điểm sinh thái của cây ngô là ưa khí hậu
A. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.
B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.
Câu 6:
Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu
A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.
C. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.
Câu 7:
Nước nào sau đây trồng nhiều lúa mì?
A. In-đô-nê-xi-a.
Câu 8:
Nước nào sau đây trồng nhiều lúa gạo?
A. Ô-xtrây-li-a.
Câu 9:
Ngô là cây phát triển tốt trên đất
A. màu mỡ, cần nhiều phân bón.
Câu 10:
A. Ngô.
Câu 11:
Lúa mì phân bố tập trung ở miền
A. nhiệt đới và ôn đới.
C. ôn đới và hàn đới.
Câu 12:
Lúa gạo phân bố tập trung ở miền
A. cận nhiệt.
Câu 13:
Lúa mì là cây phát triển tốt nhất trên đất
A. màu mỡ, cần nhiều phân bón.
Câu 14:
A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.
C. màu mỡ, cần nhiều phân bón.
Câu 15:
Nước nào sau đây trồng nhiều ngô?
A. Ấn Độ.
C. LB Nga.