Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 9 (có đáp án 2024): Khí quyển, các yếu tố khí hậu - Kết nối tri thức
Haylamdo sưu tầm và biên soạn 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 9 (có đáp án 2024): Khí quyển, các yếu tố khí hậu - Kết nối tri thức
Câu 1. Loại gió nào sau đây không phải là gió thường xuyên?
A. Gió mùa.
B. Gió Mậu dịch.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió Đông cực.
Câu 2. Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở
A. bề mặt Trái Đất hấp thụ.
B. phản hồi vào không gian.
C. các tầng khí quyển hấp thụ.
D. phản hồi của băng tuyết.
Câu 3. Không khí ở tầng đối lưu bị đốt nóng chủ yếu do nhiệt của
A. bức xạ mặt trời.
B. lớp vỏ Trái Đất.
C. lớp man ti trên.
D. bức xạ mặt đất.
Câu 4. Nơi nào sau đây có mưa ít?
A. Khu vực có nhiễu loạn mạnh không khí.
B. Giữa khu vực áp cao và khu vực áp thấp.
C. Khu vực thường xuyên có gió lớn thổi đi.
D. Giữa các khối khí nóng và khối khí lạnh.
Câu 5. Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do
A. mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn.
B. diện tích lục địa lớn hơn, góc nhập xạ lớn hơn, có mùa hạ dài hơn.
C. diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn.
D. thời gian chiếu sáng trong năm dài hơn, có diện tích lục địa lớn hơn.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?
A. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.
B. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.
C. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến.
D. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở
A. chí tuyến.
B. xích đạo.
C. cực.
D. vòng cực.
Câu 8. Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là năng lượng của
A. lớp vỏ lục địa.
B. bức xạ mặt trời.
C. thạch quyển.
D. lớp man ti trên.
Câu 9. Nhân tố nào sau đây không có tác động nhiều đến sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất?
A. Thời gian chiếu sáng.
B. Tính chất mặt đệm.
C. Độ che phủ thực vật.
D. Độ lớn góc nhập xạ.
Câu 10. Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao
A. chí tuyến về ôn đới.
B. cực về ôn đới.
C. chí tuyến về xích đạo.
D. cực về xích đạo.
Câu 11. Khu vực nào sau đây thường có mưa nhiều?
A. Nơi ở rất sâu giữa lục địa.
B. Miền có gió thổi theo mùa.
C. Nơi dòng biển lạnh đi qua.
D. Miền có gió Mậu dịch thổi.
Câu 12. Nơi tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh thường
A. mưa.
B. nóng.
C. khô.
D. lạnh.
Câu 13. Gió Đông cực thổi từ áp cao
A. chí tuyến về xích đạo.
B. cực về xích đạo.
C. cực về ôn đới.
D. chí tuyến về ôn đới.
Câu 14. Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở
A. chí tuyến.
B. xích đạo.
C. vòng cực.
D. cực.
Câu 15. Gió Mậu dịch thổi từ áp cao
A. chí tuyến về xích đạo.
B. cực về xích đạo.
C. chí tuyến về ôn đới.
D. cực về ôn đới.
Câu 1:
A. Gió mùa.
Câu 2:
Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở
A. bề mặt Trái Đất hấp thụ.
Câu 3:
Không khí ở tầng đối lưu bị đốt nóng chủ yếu do nhiệt của
A. bức xạ mặt trời.
Câu 4:
Nơi nào sau đây có mưa ít?
A. Khu vực có nhiễu loạn mạnh không khí.
Câu 5:
Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do
A. mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn.
C. diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?
A. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.
Câu 7:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở
A. chí tuyến.
B. xích đạo.
Câu 8:
A. lớp vỏ lục địa.
Câu 9:
A. Thời gian chiếu sáng.
Câu 10:
Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao
A. chí tuyến về ôn đới.
C. chí tuyến về xích đạo.
Câu 11:
A. Nơi ở rất sâu giữa lục địa.
C. Nơi dòng biển lạnh đi qua.
Câu 12:
A. mưa.
Câu 13:
Gió Đông cực thổi từ áp cao
A. chí tuyến về xích đạo.
C. cực về ôn đới.
Câu 15:
A. chí tuyến về xích đạo.