Nêu tác dụng của việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích “Xin lập khoa luật”.
Nêu tác dụng của việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích “Xin lập khoa luật”.
Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Xin lập khoa luật Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Xin lập khoa luật này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.
Câu hỏi: Nêu tác dụng của việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích “Xin lập khoa luật”.
Trả lời:
Để tăng thêm sức thuyết phục với nhà vua, Nguyễn Trường Tộ đưa ra quan niệm luật của đạo Nho. Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất vô tích sự, chỉ nói suông không có tác dụng.
Vì vậy, pháp luật phải gắn liền với thực tiễn hành động của con người. Đó là làm theo pháp luật. Tác giả lấy ngay lời của Khổng Tử: "Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt", "Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc".
⇒ Nhằm gây tác động sâu sắc đề mọi người nhận thức rõ vấn đề quan trọng của pháp luật.