15 Bài tập Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7
Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Với mọi x, y, z ∈ : x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?
A. x = z – y;
B. x= y – z;
C. x= z + (– y);
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 2. Giá trị của x thỏa mãn là:
A. x = 13;
B. x = 52;
C. x = 15;
D. x = 0.
Câu 3. Cho biểu thức . Giá trị của biểu thức A là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. 0.
Câu 4. Tổng phân số sau là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5. Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:
A. C + B – A –D;
B. D + B – C –A;
C. A + B – C –D;
D. B −A – C –D.
Câu 6. Kết quả phép tính bằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. 1.
Câu 7. Kết quả tìm được của trong biểu thức là:
A.
B.
C. 0
D.
Câu 8. Kết quả tìm được của trong biểu thức là:
A. 45
B. -45
C. -5
D. -135
Câu 9. Giá trị của phép tính bằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 10. Kết quả tìm được của trong biểu thức là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 11. Kết quả thực hiện phép tính là:
A. 9;
B. −9;
C. −24;
D. 24.
Câu 12. Kết quả thực hiện phép tính là:
A. 55;
B. 25;
C. (−5)2;
D. Đáp án B, C đều đúng.
Câu 13. Kết quả tìm được của trong biểu thức (x − 1)100 = (x − 1)1000 là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. Đáp án B, C đều đúng.
Câu 14. Kết quả của biểu thức sau – (–171 – 172 + 223) – (171 + 172) + 223 là:
A. 1;
B. 342;
C. 344;
D. 0.
Câu 15. Đối với biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự:
A. ( ) → [ ] → { };
B. [ ] → ( ) → { };
C. { } → [ ] → ( );
D. { } → ( ) → [ ].