X

Trắc nghiệm Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo (có đáp án)


Với 30 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 7 Chương 8: Tam giác có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Câu 1. Cho hình vẽ như bên dưới. Khi đó:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 1)

A. AE là đường trung trực của BC;

B. D là trung điểm của AE;

C. D cách đều hai điểm A và E;

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 2. Cho tam giác ABC nhọn có đường trung trực AD với D nằm trên BC. Khi đó:

A. AD là tia phân giác góc BAC^ ;

B. ∆ABC vuông cân tại A;

C. ∆ABC cân tại A;

D. A và B đều đúng.

Câu 3. Cho hai điểm D và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho DAE^ = 20°. Số đo DBE^ bằng :

A. 20°;

B. 30°;

C. 40°;

D. 10°.

Câu 4. Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường trung trực cắt nhau tại O. Cho F là trung điểm của AC. Khi đó:

A.OF là đường trung tuyến;

B. OF là đường trung trực của AC;

C. O là trực tâm của ∆ABC;

D. B và C đều đúng.

Câu 5. Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách đều cả ba điểm dân cư (như hình vẽ).

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 5)

Khi đó vị trí của H là:

A. Trung điểm của EF;

B.Trọng tâm của ∆DEF;

C. Giao của ba đường trung trực của ∆DEF;

D.A và C đều đúng.

Câu 6. Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC. Cho O cách

đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó:

A. OE vuông góc với AC;

B. OE vuông góc với AB;

C. OF vuông góc với AC;

D. OF vuông góc với AB.

Câu 7. Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số AGAMbằng:

A. 2

B. 13

C. 34

D. 12

Câu 8. Cho tam giác ∆ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BH và CK cắt nhau tại G. Biết BG = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng CK bằng:

A. 9 cm;

B. 10 cm;

C. 12 cm;

D. 8 cm.

Câu 9. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AD và CE cắt nhau tại G. Đường thẳng BG cắt AC tại F. Cho AC = 10 cm. Độ dài đoạn thẳng AF bằng:

A. 10 cm;

B. 4 cm;

C. 5 cm;

D. 8 cm.

Câu 10. Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên tia DE lấy điểm M sao sao DM = DF. Tia phân giác của góc D^ cắt EF tại H . Khi đó:

A. MH vuông góc với EF;

B. MH vuông góc với DF;

C. H là trực tâm của ∆MDF;

D. B và C đều đúng.

Câu 11. Cho tam giác ABC có đường cao BE và trực tâm K. Gọi H là giao điểm của AK và BC. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại D. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. CD // AH;

B. CD // AB;

C.CD // BE;

D. CD BE;

Câu 12. Cho hình vẽ như bên dưới.Biết AH = 6 cm, BC = 8cm.

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 15)

Diện tích tam giác ABC bằng:

A. 28 cm2;

B. 26 cm2;

C. 34 cm2;

D. 30 cm2.

Câu 13. Cho ∆ABC cân tại A có hai đường phân giác từ góc Bvà góc C cắt nhau tại G. Cho góc BAC^ = 40°. Số đo BGC^ bằng:

A. 60°;

B. 90°;

C. 110°;

D. 120°.

Câu 14. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Ba điểm A, G, I thẳng hàng;

B. Điểm G nằm trên đường phân giác của góc B;

C. Điểm G cách đều ba đỉnh của ∆ABC;

D.Điểm G cách đều ba cạnh của ∆ABC.

Câu 15. Một hòn đảo bị chia cắt bởi đường bờ biển tạo thành một hình tam giác. Các đường bờ biển được kí hiệu là các đường m,n,p(như hình vẽ). Người ta đặt một ngọn hải đăng trên hòn đảo để quan sát xung quanh. Vị trí của hải đăng để khoảng cách từ đó đến 3 đường bờ biển bằng nhau là:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 20)

A. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác;

B. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác;

C. Giao điểm ba đường cao của tam giác;

D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác.

Câu 16. Cho tam giác MNP có số đo như hình vẽ:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 22)

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

(I). M^ = 80°.

(II). Tam giác MNP là tam giác nhọn.

(III). Tam giác MNP là tam giác vuông.

(IV). NP là cạnh huyền của tam giác MNP.

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 17. Tính số đo x trong hình sau:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 24)

A. 38°;

B. 52°;

C. 36°;

D. 62°.

Câu 18. Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2 cm; 3 cm; 6 cm;

B. 3 cm; 6 cm; 3 cm;

C. 3 cm; 4 cm; 5 cm;

D. 5 cm; 6 cm; 7 dm.

Câu 19. Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 8 cm. Biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố. Chu vi tam giác ABC là:

A. 18 cm;

B. 7 cm;

C. 17 cm;

D. 19 cm.

Câu 20: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 7 cm, MP = 10 cm và chu vi của tam giác 24 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

A. MN = AC = 7 cm; BC = NP = 10 cm;

B. MN = AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

C. MN = 7 cm; AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

D. MN = 10 cm; AC = 7 cm; BC = NP = 7 cm.

Câu 21. Tính số đo x trên hình vẽ sau:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 26)

A. x = 45°;

B. x = 40°;

C. x = 35°;

D. x = 70°.

Câu 22. Cho tam giác ABC cân tại A có = 2α. Tính số đo góc B theo α.

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 28)

Câu 23: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết A^+B^=130°; E^=55°. Tính A^,C^,D^,F^.

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 32)

Câu 24. Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC (H Î BC). Chọn câu sai.

A. Nếu AB < AC thì BH < HC;

B. Nếu AB > AC thì BH < HC;

C. Nếu AB = AC thì BH = HC;

D. Nếu BH > HC thì AB > AC.

Câu 25. Quan sát hình bên dưới. Có các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ O xuống đường thẳng c, trong số các đường này đường nào ngắn nhất?

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 34)

A. ON;

B. OM;

C. OP;

D. OR.

Câu 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^ = 60°, H là trung điểm của BC. Từ H kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại K. Tính KBH^ .

A. 30°;

B. 45°;

C. 60°;

D. 90°.

Câu 27. Cho tam giác ∆ABC có A^ là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm:

A. B và C;

B. M và N;

C. B;

D. C.

Câu 28. Cho tam giác ∆ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Từ M và N vẽ 2 đường trung trực cắt nhau tại O. Biết đường tròn tâm O bán kính OA có đường kính bằng 8 cm. Độ dài đoạn thẳng OB bằng:

A. 2 cm;

B. 4 cm;

C. 8 cm;

D. 5 cm.

Câu 29. Cho tam giác ∆ABC có đường trung tuyến BD bằng đường trung tuyến CF. Khi đó tam giác ∆ABC là:

A.Tam giác vuông;

B. Tam giác vuông cân;

C.Tam giác thường;

D.Tam giác cân.

Câu 30. Cho hình vẽ như bên dưới. Biết đường kính của đường tròn nằm trong tam giác là 8 cm. Độ dài của GK bằng:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (ảnh 41)

A. 8 cm;

B. 2 cm;

C. 4 cm;

D. 5 cm.

Xem thử

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: