X

Trắc nghiệm Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo

15 Bài tập Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.

15 Bài tập Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tập số thực được kí hiệu là  ;

B. Số tự nhiên không phải là số thực;

C. Quan hệ giữa các tập số ;

D. Mọi số thực đều là số vô tỉ.

Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?

A. 4 ;

B. 3 ;

C. 23

23

Câu 3. Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm: −9,08 < 9,…1

A. 0; 1; 2; …; 9;

B. 1; 2; …; 9;

C. 0;

D. 1.

Câu 4. So sánh 0,(31) và 0,3(12).

A. 0,(31) = 0,3(12);

B. 0,(31) > 0,3(12);

C. 0,(31) < 0,3(12);

D. Không so sánh được.

Câu 5. Trong các số |− 9,35|; 50 ; 6,(23); 3 số lớn nhất là:

A. |− 9,35|;

B. 6,(23);

C. 13 ;

D. 3.

Câu 6. Sử dụng máy tính cầm tay, so sánh 10và 3,163.

A. 10 = 3,163;

B. 10 < 3,163;

C. 10  > 3,163;

D. Không so sánh được.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc O và nằm về cùng một phía là hai số đối nhau;

B. Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau;

C. Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau;

D. Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc O là hai số đối nhau.

Câu 8. Số đối của 5 là:

A. 5;

B. -5 ;

C. -5 ;

D. −5.

Câu 9. Chọn khẳng địnhsai.

A. Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm x trên trục số;

B. Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm –x đến điểm x trên trục số;

C. Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm –x trên trục số;

D. Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

Câu 10. Giá trị tuyệt đối của −3,14 là:

A. −3,14;

B. 0;

C. ±3,14;

D. 3,14.

Câu 11. Có bao nhiêu số thực x thoả mãn x=5 ?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 0.

Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?

A. 2;3;5là các số thực;

B. Mọi số nguyên đều là số thực;

C. 116I ;

D. 116 .

Câu 13. Sắp xếp các số thực 23;  2;  0,2(14);47;  0,123  theo thứ tự từ lớn đến bé:

A. -23 ;0,123; 0,2(14); 47; 2 ;

B. -23 ; 47; 0,123; 0,2(14); 2 ;

C. 2 ; 47 ; 0,123; 0,2(14); -23 ;

D. 2 ; 47 ; 0,2(14); 0,123; -23 .

Câu 14. Giá trị của biểu thức -16 =?

A. 16;

B. −4;

C. 4;

D. Không tồn tại.

Câu 15. Tìm giá trị của z biết |z – 8| = 0

A. 8;

B. −8;

C. 0;

D. ± 8.

Xem thử

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: