Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4 (có đáp án): Năng lượng, công, công suất - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4: Năng lượng, công, công suất có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật Lí 10.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4 (có đáp án): Năng lượng, công, công suất - Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
Câu 2:
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng theo định nghĩa công của lực?
A. Công thành danh toại.
B. Ngày công của một công nhân là 200000 đồng.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC.
Câu 4:
Khi một vật trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Công do lực ma sát thực hiện trên chiều dài s của mặt phẳng nghiêng là
A. = μ.m.g.sinα.
B. = - μm.g.cosα.
C. = μ.m.g.sinα.s.
D. = - μ.m.g.cosα.s.
Câu 5:
Một tàu thủy chạy trên sông theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.103 N, thực hiện công là 15.106 J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường
A. 300 m.
B. 3000 m.
C. 1500 m.
D. 2500 m.
Câu 6:
Một người dùng tay đẩy một cuốn sách một lực 5 N trượt một khoảng dài 0,5 m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương trùng với phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là
A. 2,5 J.
B. – 2,5 J.
C. 0.
D. 5 J.
Câu 7:
Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
A. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
D. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 8:
Một vật có khối lượng 100 g trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4 m, góc nghiêng 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. - 0,02 J.
B. - 2,00 J.
C. - 0,20 J.
D. - 0,25 J.
Câu 9:
Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2 m trên sàn thì lực thực hiện một công
A. 20 J.
B. 40 J.
C.
D.
Câu 10:
Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8 m/s2. Vật có gia tốc không đổi là 0,5 m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3 s là:
A. 110050 J.
B. 128400 J.
C. 15080 J.
D. 115875 J.
Câu 2:
Công suất được xác định bằng
A. tích của công và thời gian thực hiện công.
B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài.
D. giá trị công thực hiện được.
Câu 3:
Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng
A. là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
B. luôn đo bằng mã lực (HP).
C. chính là lực thực hiện công trong thiết bị đó lớn hay nhỏ.
D. là độ lớn của công do thiết bị sinh ra.
Câu 5:
Một người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 40 N cách mặt đất 1,2 m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được trong thời gian ôm sách là
A. 0,4 W.
B. 0 W.
C. 24 W.
D. 48 W.
Câu 6:
Một ô tô có công suất của động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là
A. 1000 N.
B. 104 N.
C. 2778 N.
D. 360 N.
Câu 7:
Một máy kéo có công suất 5 kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800 N chuyển động đều được 10 m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện để kéo khúc gỗ đi được đoạn đường trên.
A. 0,2 s.
B. 0,4 s.
C. 0,6 s.
D. 0,8 s.
Câu 8:
Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong thời gian 2 s
A. 2,5 W.
B. 25 W.
C. 250 W.
D. 2,5 kW
Câu 9:
Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy từ trạng thái đứng yên với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng
A. 5,82.104 W.
B. 4,82.104 W.
C. 2,53.104 W.
D. 4,53.104 W.
Câu 10:
Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2 s là
A. 230,5 W.
B. 250 W.
C. 180,5 W.
D. 115,25 W.
Câu 1:
Động năng là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương.
B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. véc tơ, luôn dương.
D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 2:
Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động năng.
B. Cơ năng.
C. Thế năng.
D. Vận tốc.
Câu 3:
Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 8 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. giảm đi 8 lần.
Câu 4:
Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. vectơ cùng hướng với vectơ trọng lực.
D. vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 5:
Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là
A. A =
B. A = -
C. A =
D. A =
Câu 6:
Công của lực thế có đặc điểm
A. không phụ thuộc vào độ lớn quãng đường, chỉ phụ thuộc và sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.
B. phụ thuộc vào độ lớn quãng đường đi được.
C. không phụ thuộc vào sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.
D. phụ thuộc vào vận tốc chuyển động.
Câu 7:
Một ôtô có khối lượng 1 tấn khởi hành không vận tốc ban đầu với gia tốc 1 m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của ôtô khi đi được 5 m là
A.
B. 5000 J
C.
D.
Câu 8:
Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Khi chọn mốc thế năng là mặt đường. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là
A. 15 kJ ;-15 kJ.
B. 150 kJ ; -15 kJ.
C. 1500 kJ ; 15 kJ.
D. 150 kJ ; -150 kJ.
Câu 9:
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì có động năng Nếu vật chuyển động với vận tốc thì động năng của vật là . Nếu vật chuyển động với vận tốc thì động năng của vật là bao nhiêu?
A. 625 J.
B. 226 J.
C. 676 J.
D. 26 J.
Câu 10:
Cần cẩu nâng một vật có khối lượng 100 kg lên độ cao 2 m. Tính công mà cần cẩu đã thực hiện. Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 200 J.
B. 1960 J.
C. 1069 J.
D. 196 J.
Câu 1:
Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm.
B. cơ năng cực đại tại N.
C. cơ năng không đổi.
D. động năng tăng.
Câu 2:
Trong chuyển động của con lắc đơn, khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại.
B. thế năng bằng động năng.
C. thế năng đạt giá trị cực đại.
D. cơ năng bằng không.
Câu 3:
Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì
A. thế năng của người giảm và động năng không đổi.
B. thế năng của người tăng và của động năng không đổi.
C. thế năng của người tăng và động năng tăng.
D. thế năng của người giảm và động năng tăng.
Câu 4:
Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J.
B. 5 J.
C. 50 J.
D. 0,5 J.
Câu 5:
Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10 J.
B. 12,5 J.
C. 15 J.
D. 17,5 J.
Câu 6:
Hòn đá có khối lượng m = 50 g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng bằng động năng khi vật có độ cao
A. 16 m.
B. 5 m.
C. 4 m.
D. 20 m.
Câu 7:
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là
A. .
B. .
C. .
D.
Câu 8:
Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng
A. -1500 J.
B. -875 J.
C. -1925 J.
D. -3125 J.
Câu 9:
Vật đang chuyển động với vận tốc 25 m/s thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50 m, đỉnh dốc cao 14 m, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là . Cho . Vận tốc của vật ở đỉnh dốc là
A. 33,80 m/s.
B. 10,25 m/s.
C. 25,20 m/s.
D. 9,75 m/s.
Câu 10:
Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18 m/s thì chết máy. Dốc nghiêng 200 đối với phương ngang và hệ số ma sát trượt giữa các bánh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng
A. 18 m/s
B. 15 m/s
C. 5,6 m/s.
D. 3,2 m/s