Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch cầu cực hay | Cách chuyển mạch sao thành mạch tam giác
Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch cầu cực hay | Cách chuyển mạch sao thành mạch tam giác
Với Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch cầu cực hay | Cách chuyển mạch sao thành mạch tam giác Vật Lí lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí 9.
Phương pháp giải:
Mạch cầu có sơ đồ như hình vẽ:
Mạch cầu được chia làm 2 loại: mạch cầu cân bằng và mạch cầu không cân bằng.
* Mạch cầu cân bằng có các tính chất sau:
- Về điện trở: (R5 là đường chéo của cầu)
- Về dòng điện: I5 = 0
- Về HĐT: U5 = 0
Suy ra: I1 = I2; I3 = I4; U1 = U3; U2 = U4
* Mạch cầu không cân bằng:
I5 khác 0; U5 khác 0
a) Đối với mạch cầu cân bằng:
Vì I5 = 0; U5 = 0 nên ta có thể bỏ R5 và vẽ lại mạch.
Mạch được vẽ lại như sau:
Mạch trở thành (R1 nt R3) // (R2 // R4). Và ta tính điện trở tương đương như mạch hỗn hợp thông thường.
b) Đối với mạch cầu không cân bằng:
Ta cần sử dụng phương pháp chuyển mạch để tính điện trở tương đương của mạch điện. Có 2 cách chuyển mạch như sau:
+ Chuyển mạch tam giác thành sao.
Lồng hai mạch vào nhau để tìm x,y,z.
Ta có:
Cộng 3 phương trình theo vế rồi chia cho 2 ta được:
Lấy (4) trừ lần lượt cho (1); (2); (3), ta được
+ Cách chuyển từ mạch sao thành mạch tam giác
Lồng hai mạch vào nhau ta được hình
Từ các biểu thức (5) ở phần trên ta chia các biểu thức theo vế có:
Khử R2 và R3, ta có:
Bài tập ví dụ minh họa
Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ bên. Biết các giá trị điện trở R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; R3 = 5Ω; R4 = 2 Ω; R5 = 8Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch bằng 2 cách chuyển mạch.
Đáp án: Rtd = 3,75 Ω.
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Chuyển mạch tam giác thành sao
Áp dụng các công thức tìm x, y, z:
Vậy mạch sau khi chuyển ta được [(R1 nt x) // (R3 nt z)] nt y
Điện trở tương đương của mạch là
Cách 2: Chuyển mạch sao thành tam giác
Mạch sau khi biển đổi thì trở thành: [(Y // R3) nt (Z // R4)] // X
Ta có:
Điện trở tương đương toàn mạch là
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có độ lớn R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 = 3Ω; R4 = 4Ω; R5 = 5Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB (Sử dụng cả 2 cách biển đổi).
Hướng dẫn giải:
Cách 1: biển đổi mạch sao thành tam giác.
Vùng khoanh tròn chọn biến đổi thành mạch tam giác.
Ta có:
Sơ đồ mạch sau khi biến đổi: [(Y // R1) nt (Z // R2)] // X
Điện trở tương đương RY1Z2
Điện trở tương đương của mạch là:
Cách 2: Biển đổi mạch tam giác thành sao.
Mạch biến đổi trở thành: X nt [(Z nt R2) // (Y nt R4)]
Điện trở tương đương của mạch là:
Qua hai ví dụ minh họa, các em có thể biến đổi các mạch sao, tam giác theo các nút tùy ý mà vẫn có kết quả tương tự.
Bài tập trắc nghiệm tự luyện
Bài 1: Cho mạch điện như hình 24. Trong đó: R1 = R4 = 4Ω; R2 = 2Ω; R3 = 8Ω; R5 = 10Ω. Điện trở các dây nối và khóa K không đáng kể.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi:
a) K mở.
b) K đóng.
Tóm tắt
R1 = R4 = 4; R2 = 2; R3 = 8; R5 = 10. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi:
a) K mở.
b) K đóng.
a) Khi K mở, dòng điện không đi qua R5 nên có thể bỏ qua R5 và vẽ lại mạch điện như sau:
Sơ đồ mạch điện: (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
Điện trở tương đương của mạch là:
b) Khi K đóng, xét tỉ số:
Nên đây là mạch cầu cân bằng. Do đó I5 = 0 và U5 = 0. Ta vẽ lại mạch như sau:
Sơ đồ mạch: (R1 nt R3) // (R2 // R4)
Điện trở tương đương của mạch là
Đáp án: a) 4Ω; b) 4Ω.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có độ lớn: R1 = 5Ω; R2 = 2Ω; R3 = 10Ω; R4 = 30Ω; R5 = 5Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tóm tắt
R1 = 5; R2 = 2; R3 = 10; R4 = 30Ω; R5 = 5Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Xét tỉ số nên đây là mạch cầu không cân bằng. Để tính điện trở tương đương ta cần biến đổi mạch. Chọn cách biến đổi mạch tam giác thành sao.
Áp dụng các công thức tìm x, y, z:
Vậy mạch sau khi chuyển ta được [(R1 nt x) // (R3 nt z)] nt y
Điện trở tương đương của mạch là
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, các giá trị điện trở là R1 = R3 = R4 = 2 Ω; R2 = 10 Ω; R5 = 4 Ω; R6 = 20 Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tóm tắt
R1 = R3 = R4 = 2 Ω; R2 = 10 Ω; R5 = 4 Ω; R6 = 20 Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Xét tỉ số: nên đây là mạch cầu không cân bằng. Để tính điện trở tương đương của mạch ta cần biến đổi mạch. Chọn cách biến đổi mạch sao thành tam giác.
Chuyển mạch sao thành tam giác:
R1 = R3 = R4 = 2; R2 = 10; R5 = 4 Ω; R6 = 20 Ω.
Mạch sau khi biển đổi thì trở thành: {[(Y // R2) nt (Z // R4)] // X} nt R6
Ta có:
Điện trở tương đương toàn mạch là
Đáp án: Rtd = 160/7 Ω.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = R5 = 3Ω, R2 = 2 Ω; R4 = 6 Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tóm tắt
R1 = R3 = R5 = 3Ω; R2 = 2 Ω; R4 = 6 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Xét tỉ số nên đây là mạch cầu không cân bằng. Để xác định điện trở tương đương ta cần biển đổi mạch.
Chuyển mạch tam giác thành sao
R1 = R3 = R5 = 3Ω; R2 = 2 Ω; R4 = 6 Ω.
Áp dụng các công thức tìm x, y, z:
Vậy mạch sau khi chuyển ta được [(R1 nt x) // (R2 nt z)] nt y
Điện trở tương đương của mạch là
Bài 5: Cho mạch cầu như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch. Biết R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 20Ω, R4 = 17,5Ω, R5 = 25Ω.
Tóm tắt
Tính điện trở tương đương của mạch. Biết R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 20Ω, R4 = 17,5Ω, R5 = 25Ω.
Xét tỉ số nên đây là mạch cầu không cân bằng.
Để tính điện trở tương đương của mạch cần biển đổi mạch.
Biển đổi mạch tam giác thành sao.
R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 20Ω, R4 = 17,5Ω, R5 = 25Ω.
Mạch biến đổi trở thành: X nt [(Z nt R2) // (Y nt R4)]
Điện trở tương đương của mạch là
Đáp án: Rtd ≈ 14,9 Ω.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1Ω, R2 = 0,4Ω, R3 = 2Ω, R4 = 6Ω, R5 = 1Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch
Tóm tắt
R1 = 1Ω, R2 = 0,4Ω, R3 = 2Ω, R4 = 6Ω, R5 = 1Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch.
Mạch điện trên chính mà một mạch cầu, có thể vẽ lại cho dễ nhìn như sau:
Xét tỉ số nên đây là mạch cầu không cân bằng. Để xác định điện trở tương đương của mạch ta cần biến đổi mạch điện.
R1 = 1Ω, R2 = 0,4Ω, R3 = 2Ω, R4 = 6Ω, R5 = 1Ω
Áp dụng các công thức tìm x, y, z:
Vậy mạch sau khi chuyển ta được [(R1 nt x) // (R2 nt z)] nt y
Điện trở tương đương của mạch là
Đáp án: Rtd ≈ 1,9 Ω
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 3Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; R4 = 16Ω; R5 = 10 Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch
Tóm tắt
Biết R1 = 3Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; R4 = 16Ω; R5 = 10 Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch
Đây là dạng mạch cầu, có thể vẽ lại như sau:
Xét tỉ số:
nên đây là mạch cầu cân bằng.
Vì vậy I5 = 0; U5 = 0. Ta có thể vẽ lại mạch như sau:
Sơ đồ mạch tương đương: (R1 nt R2) // (R3 nt R4)
Đáp án: Rtd = 5,6 Ω
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 3Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 8Ω; R5 = 5 Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch
Tóm tắt
Biết R1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 8Ω; R5 = 5 Ω. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch.
Xét tỉ số: nên đây là mạch cầu cân bằng.
Vì vậy I5 = 0; U5 = 0. Ta có thể vẽ lại mạch như sau:
Sơ đồ mạch: (R1 nt R2) // (R3 nt R4)
R1 = 3Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 8Ω; R5 = 5 Ω.
Điện trở tương đương của mạch là:
Đáp án:
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện trở tương đương của mạch.Trong đó: R1 = 5; R2 = 2; R3 = 10; R4 = 4; R5 = 5.
Tóm tắt
Hãy xác định điện trở tương đương của mạch. Trong đó: R1 = 5; R2 = 2; R3 = 10; R4 = 4; R5 = 5.
Xét tỉ số: nên đây là mạch cầu cân bằng.
Vì vậy I5 = 0; U5 = 0. Ta có thể vẽ lại mạch như sau:
Sơ đồ mạch: (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
R1 = 5; R2 = 2; R3 = 10; R4 = 4; R5 = 5.
Điện trở tương đương của mạch là:
Đáp án:
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = R3 = R4 = 2 Ω; R5 = R6 = 1 Ω; R7 = 4 Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. Tính điện trở RAB.
Tóm tắt
Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = R3 = R4 = 2 Ω; R5 = R6 = 1 Ω; R7 = 4 Ω. Rv >> RA = 0.
Tính điện trở RAB.
Chập P với A; N với Q ta được hình vẽ :
R56 = R5 + R6 = 2 Ω
Ta thấy:
Vậy mạch cầu cân bằng, ta có I2 = 0, UMN = 0 và có thể chập M với N
Suy ra: R1 // R34 ⇒ R134 = 2/3 Ω ;
R7 // R56 ⇒ R756 = 4/3 Ω
RAB = R134 + R756 = 2 Ω
Đáp án: RAB = 2Ω.