Khi gắn hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là decimét) vào một ngôi nhà 1 tầng


Khi gắn hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là decimét) vào một ngôi nhà 1 tầng, người ta thấy rằng mặt trên và mặt dưới của mái nhà thuộc các mặt phẳng vuông góc với trục Oz. Biết rằng các vị trí A(3; 4; 33), D(9; 8; 35) lần lượt thuộc mặt dưới, mặt trên của mái nhà. Độ dày của mái nhà được tính bằng khoảng cách giữa mặt trên và mặt dưới của mái nhà đó. Hãy cho biết độ dày của mái nhà đó là bao nhiêu decimét.

Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài 1: Phương trình mặt phẳng

Bài 21 trang 49 SBT Toán 12 Tập 2: Khi gắn hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là decimét) vào một ngôi nhà 1 tầng, người ta thấy rằng mặt trên và mặt dưới của mái nhà thuộc các mặt phẳng vuông góc với trục Oz. Biết rằng các vị trí A(3; 4; 33), D(9; 8; 35) lần lượt thuộc mặt dưới, mặt trên của mái nhà. Độ dày của mái nhà được tính bằng khoảng cách giữa mặt trên và mặt dưới của mái nhà đó. Hãy cho biết độ dày của mái nhà đó là bao nhiêu decimét.

Lời giải:

Mặt phẳng chứa mặt dưới của mái nhà vuông góc với trục Oz và đi qua điểm A(3; 4; 33) nên mặt phẳng chứa mặt dưới của mái nhà nhận vectơ k=0;0;1 làm vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình mặt phẳng chứa mặt dưới của mái nhà:

0(x – 3) + 0(y – 4) + 1(z – 33) = 0 hay z – 33 = 0.

Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng dưới của nhà bằng: 353302+02+12 = 2.

Vậy độ dày của mái nhà đó là 2 dm.

Lời giải SBT Toán 12 Bài 1: Phương trình mặt phẳng hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: