25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 11 có đáp án (phần 1)
25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 11 có đáp án (phần 1)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 11 có đáp án (phần 1) đầy đủ các mức độ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó đạt điểm cao trong bài thi Toán 11.
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA→ biến:
A. B thành C B. C thành A
C. C thành B D. A thành D
Đáp án: C
(hình 4)
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB→ + AD→ biến điểm A thành điểm:
A. A’ đối xứng với A qua C
B. A’ đối xứng với D qua C
C.O là giao điểm của AC và BD
D. C
Đáp án: D
(hình 4)
Câu 3: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến TAB→ biến ∆ thành:
A. Đường kính của (C) song song với ∆.
B. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.
C. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.
D. Đường kính của (C) qua O.
Đáp án: B
(hình 5). Vẽ hình trên mặt phẳng, nhận xét.
Câu 4: Cho v→(-1;5) và điểm M’(4;2). Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv→ . Tìm M.
A. M(5; -3) B. M(-3;5)
C. M(3; 7) D. M(-4;10)
Đáp án: A
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Câu 5: Cho v→(3;3) và đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0. ảnh của (C) qua Tv→ là (C’).
A. (x - 4)2 + (y - 1)2 = 4
B. (x - 4)2 + (y - 1)2 = 9
C.(x + 4)2 + (y - 1)2 = 9
D. x2 + y2 + 8x + 2y - 4 = 0
Đáp án: B
Tịnh tiến tâm đường tròn, bán kính không thay đổi.
Câu 6: Cho v→(-4;2) và đường thẳng ∆':2x - y - 5 = 0. Hỏi ∆' là ảnh của đường thẳng ∆ nào qua Tv→:
A. ∆:2x - y - 13 = 0
B. ∆:x - 2y - 9 = 0
C. ∆:2x + y - 15 = 0
D. ∆:2x - y + 15 = 0
Đáp án: D
Tịnh tiến theo biến điểm M(x;y) thuộc d thành M’(x’;y’) thuộc d’:
Ta có:
Vì M’ thuộc ∆’ nên: 2( x – 4) – (y+ 2) - 5= 0
Hay 2x – y – 15 = 0
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Đáp án: B
Ôn lại tính chất của phép quay.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay Q(O;∝) thì (OM’;MM’) = ∝
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Đáp án: C
Như câu 7.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (-6; 1) qua phép quay Q(O; 900) là :
A. M’(-1;-6) B. M’(1;6)
C. M’(-6;-1) D. M’(6;1)
Đáp án: A
Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q(O; 900), M’(3; -2) là ảnh của điểm nào sau đây?
A. M(3;2) B. M(2;3)
C. M(-3;-2) D. M(-2;-3)
Đáp án: D
Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(3;3) qua phép quay Q(O; 450) là:
A. M'(3;3√3) B. M'(0;3√3)
C. M'(3√3;0) D. M'(-3;3√3)
Đáp án: B
Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q(O; -1350), M’(2;2) là ảnh của điểm.
A. M'(0; √8) B. M'(√8;0)
C. M'(0;-√8) D. M'(-√8;0)
Đáp án: C
Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;4). Hỏi phép đồng dạng có đượng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?
A. (1;2) B. (-2;3)
C. (-1;2) D. (1;-2)
Đáp án: C
Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ.