X

Trắc nghiệm Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Mưa - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10: Mưa sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Mưa - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Miền có gió Mậu dịch thổi qua mưa ít do

A. gió không qua đại Dương.

B. tính chất của gió khô, nóng.

C. gió xuất phát từ vùng áp cao.

D. tốc độ gió yếu và chậm.

Câu 2. Không khí chứa nhiều hơi nước và làm khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng

A. áp thấp ôn đới.

B. áp cao chí tuyến.

C. áp thấp xích đạo.

D. áp cao cận cực.

Câu 3. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có mưa lớn do

A. gió mùa mùa hạ thổi từ đại Dương vào lục địa.

B. cả hai loại gió đều đi qua biển bố sung hơi nước.

C. gió mùa mùa đông qua biển đem theo hơi nước.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng lớn của áp thấp.

Câu 4. Vùng cực có mưa ít là do tác động của

A. frông.

B. áp thấp.

C. địa hình.

D. áp cao.

Câu 5. Nơi nào sau đây có nhiều mưa?

A. Khu khí áp cao.

B. Khu khí áp thấp.

C. Miền có gió Đông cực.

D. Miền có gió Mậu dịch.

Câu 6. Nơi nào sau đây có mưa ít?

A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua.

B. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới.

C. Nơi có frông hoạt động nhiều.

D. Nơi có dòng biển nóng đi qua.

Câu 7. Khi một khối không khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh, ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành

A. frông lạnh.

B. dải hội tụ nhiệt đới.

C. đựờng hội tụ nội chí tuyến.

D. frông nóng.

Câu 8. Vùng cực có lượng mưa thấp nhất do

A. áp thấp, nhiệt độ cao.

B. áp thấp, nhiệt độ thấp.

C. áp cao, nhiệt độ cao.

D. áp cao, nhiệt độ thấp.

Câu 9. Nơi có ít mưa thường là ở

A. xa đại dương.

B. gần đại dương.

C. khu vực khí áp thấp.

D. trên dòng biển nóng.

Câu 10. Vùng chí tuyến có mưa tương đối ít là do tác động của

A. gió mùa.

B. áp thấp.

C. áp cao.

D. địa hình.

Câu 11. Ở trong vùng nội địa, xa đại dương có

A. mưa theo mùa.

B. rất ít mưa.

C. mưa khá nhiều.

D. mưa rất lớn.

Câu 12. Ở sườn và đỉnh núi cao thời tiết thường có đặc điểm là

A. khô ráo.

B. ẩm ướt.

C. mây mù.

D. thất thường.

Câu 13. Hiện tượng mưa ngâu ở nước ta có liên quan đến sự xuất hiện của

A. Frông nóng.

B. Frông cực.

C. dải hội tụ nhiệt đới.

D. Frông lạnh.

Câu 14. Nhận định nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của hướng địa hình đến sự phân bố mưa?

A. Khuất gió mưa trung bình.

B. Núi cao khô ráo không mưa.

C. Đón gió mưa nhiều.

D. Càng lên cao mưa càng nhiều.

Câu 15. Những vùng ở sâu trong lục địa mưa rất ít do

A. chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.

B. mưa chủ yếu do ngưng kết tại chỗ.

C. ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến.

D. không có gió từ đại Dương thổi vào.

Câu 1:

Miền có gió Mậu dịch thổi qua mưa ít do

A. gió không qua đại Dương.

B. tính chất của gió khô, nóng.

C. gió xuất phát từ vùng áp cao.

D. tốc độ gió yếu và chậm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Không khí chứa nhiều hơi nước và làm khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng

A. áp thấp ôn đới.

B. áp cao chí tuyến.

C. áp thấp xích đạo.

D. áp cao cận cực.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có mưa lớn do

A. gió mùa mùa hạ thổi từ đại Dương vào lục địa.

B. cả hai loại gió đều đi qua biển bố sung hơi nước.

C. gió mùa mùa đông qua biển đem theo hơi nước.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng lớn của áp thấp.

Xem lời giải »


Câu 4:

Vùng cực có mưa ít là do tác động của

A. frông.

B. áp thấp.

C. địa hình.

D. áp cao.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nơi nào sau đây có nhiều mưa?

A. Khu khí áp cao.

B. Khu khí áp thấp.

C. Miền có gió Đông cực.

D. Miền có gió Mậu dịch.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nơi nào sau đây có mưa ít?

A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua.

B. Nơi có dải hội tụ nhiệt đới.

C. Nơi có frông hoạt động nhiều.

D. Nơi có dòng biển nóng đi qua.

Xem lời giải »


Câu 7:

Khi một khối không khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh, ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành

A. frông lạnh.

B. dải hội tụ nhiệt đới.

C. đựờng hội tụ nội chí tuyến.

D. frông nóng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Vùng cực có lượng mưa thấp nhất do

A. áp thấp, nhiệt độ cao.

B. áp thấp, nhiệt độ thấp.

C. áp cao, nhiệt độ cao.

D. áp cao, nhiệt độ thấp.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nơi có ít mưa thường là ở

A. xa đại dương.

B. gần đại dương.

C. khu vực khí áp thấp.

D. trên dòng biển nóng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Vùng chí tuyến có mưa tương đối ít là do tác động của

A. gió mùa.

B. áp thấp.

C. áp cao.

D. địa hình.

Xem lời giải »


Câu 11:

Ở trong vùng nội địa, xa đại dương có

A. mưa theo mùa.

B. rất ít mưa.

C. mưa khá nhiều.

D. mưa rất lớn.

Xem lời giải »


Câu 12:

Ở sườn và đỉnh núi cao thời tiết thường có đặc điểm là

A. khô ráo.

B. ẩm ướt.

C. mây mù.

D. thất thường.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hiện tượng mưa ngâu ở nước ta có liên quan đến sự xuất hiện của

A. Frông nóng.

B. Frông cực.

C. dải hội tụ nhiệt đới.

D. Frông lạnh.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nhận định nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của hướng địa hình đến sự phân bố mưa?

A. Khuất gió mưa trung bình.

B. Núi cao khô ráo không mưa.

C. Đón gió mưa nhiều.

D. Càng lên cao mưa càng nhiều.

Xem lời giải »


Câu 15:

Những vùng ở sâu trong lục địa mưa rất ít do

A. chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.

B. mưa chủ yếu do ngưng kết tại chỗ.

C. ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến.

D. không có gió từ đại Dương thổi vào.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: