Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 23 (có đáp án 2024): Nguồn lực phát triển kinh tế - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 23 (có đáp án 2024): Nguồn lực phát triển kinh tế - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Mối quan hệ chủ yếu giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế được xác định là
A. quan hệ phụ thuộc.
B. quan hệ hợp tác, hỗ trợ.
C. quan hệ cạnh tranh.
D. quan hệ độc lập.
Câu 2. Nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia không phải là
A. lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên.
B. các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. toàn bộ hệ thống tài sản quốc gia.
D. nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 3. Các nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn?
A. Lao động, dân cư, công nghệ, đất đai.
B. Lao động, vốn, công nghệ, chính sách.
C. Chính sách, khoa học, đất, vị trí địa lí.
D. Chính sách, khoa học, biển, vị trí địa lí.
Câu 4. Nguồn lực nào sau đây được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất?
A. Dân cư và nguồn lao động.
B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Đường lối chính sách.
D. Vị trí địa lí.
Câu 5. Nguồn lực nào dưới đây vừa là đối tượng sản xuất vừa là đối tượng tiêu dùng các sản phẩm?
A. vốn.
B. Thị trường.
C. Sinh vật.
D. Lao động.
Câu 6. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ các nguồn vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực từ bên ngoài.
C. nguồn lực tự nhiên.
D. nguồn lực từ bên trong.
Câu 7. Các nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) chủ yếu bao gồm có
A. khoa học và công nghệ, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
B. khí hậu, khoa học, công nghệ, khoáng sản, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
C. đường lối chính sách, khoa học công nghệ, nguồn nước, vốn, thị trường.
D. vị trí địa lí, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất, nguồn lao động.
Câu 8. Trong các nguồn lực kinh tế - xã hội, nguồn lực nào quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển của một đất nước?
A. Chính sách và xu thế phát triển.
B. Khoa học kĩ thuật và công nghệ.
C. Thị trường tiêu thụ.
D. Dân số và nguồn lao động.
Câu 9. Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một lãnh thổ nhất định được gọi là
A. nguồn nhân lực.
B. các nhân tố ảnh hưởng.
C. các điều kiện phát triển.
D. nguồn lực.
Câu 10. Cơ sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong và bên ngoài là
A. nguồn gốc hình thành.
B. tính chất nguồn lực.
C. phạm vi lãnh thổ.
D. xu thế phát triển.
Câu 11. Nguồn lực nào sau đây góp phần định hướng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia?
A. Tự nhiên.
B. Nguồn vốn.
C. Thị trường.
D. Vị trí địa lí.
Câu 12. Để phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, loại nguồn lực có vai trò quyết định là
A. ngoại lực.
B. tài nguyên.
C. nội lực.
D. vị trí địa lí.
Câu 13. Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò nào sau đây?
A. Lựa chọn chiến lược phát triển đất nước phù hợp với từng giai đoạn.
B. Làm giàu có về nguồn tài nguyên cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
C. Tạo ra động lực thúc đẩy các cơ sở sản xuất hình thành và phát triển.
D. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ phát triển kinh tế.
Câu 14. Nguồn lực nào sau đây có vai trò quyết định trong sự phát triển của nền kinh tế?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Vị trí địa lí và khí hậu.
C. Dân cư và nguồn lao động.
D. Khoa học và công nghệ.
Câu 15. Nguồn lực nào sau đây đóng vai trò là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất?
A. Dân số, nước, sinh vật.
B. Sinh vật, đất, khí hậu.
C. Khí hậu, thị trường, vốn.
D. Đất, khí hậu, dân số.
Câu 1:
Mối quan hệ chủ yếu giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế được xác định là
A. quan hệ phụ thuộc.
B. quan hệ hợp tác, hỗ trợ.
C. quan hệ cạnh tranh.
D. quan hệ độc lập.
Câu 2:
Nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia không phải là
A. lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên.
B. các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. toàn bộ hệ thống tài sản quốc gia.
D. nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 3:
Các nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn?
A. Lao động, dân cư, công nghệ, đất đai.
B. Lao động, vốn, công nghệ, chính sách.
C. Chính sách, khoa học, đất, vị trí địa lí.
D. Chính sách, khoa học, biển, vị trí địa lí.
Câu 4:
Nguồn lực nào sau đây được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất?
A. Dân cư và nguồn lao động.
B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Đường lối chính sách.
D. Vị trí địa lí.
Câu 5:
Nguồn lực nào dưới đây vừa là đối tượng sản xuất vừa là đối tượng tiêu dùng các sản phẩm?
A. vốn.
B. Thị trường.
C. Sinh vật.
D. Lao động.
Câu 6:
Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ các nguồn vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực từ bên ngoài.
C. nguồn lực tự nhiên.
D. nguồn lực từ bên trong.
Câu 7:
Các nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) chủ yếu bao gồm có
A. khoa học và công nghệ, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
B. khí hậu, khoa học, công nghệ, khoáng sản, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
C. đường lối chính sách, khoa học công nghệ, nguồn nước, vốn, thị trường.
D. vị trí địa lí, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất, nguồn lao động.
Câu 8:
Trong các nguồn lực kinh tế - xã hội, nguồn lực nào quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển của một đất nước?
A. Chính sách và xu thế phát triển.
B. Khoa học kĩ thuật và công nghệ.
C. Thị trường tiêu thụ.
D. Dân số và nguồn lao động.
Câu 9:
Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một lãnh thổ nhất định được gọi là
A. nguồn nhân lực.
B. các nhân tố ảnh hưởng.
C. các điều kiện phát triển.
D. nguồn lực.
Câu 10:
Cơ sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong và bên ngoài là
A. nguồn gốc hình thành.
B. tính chất nguồn lực.
C. phạm vi lãnh thổ.
D. xu thế phát triển.
Câu 11:
Nguồn lực nào sau đây góp phần định hướng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia?
A. Tự nhiên.
B. Nguồn vốn.
C. Thị trường.
D. Vị trí địa lí.
Câu 12:
Để phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, loại nguồn lực có vai trò quyết định là
A. ngoại lực.
B. tài nguyên.
C. nội lực.
D. vị trí địa lí.
Câu 13:
Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò nào sau đây?
A. Lựa chọn chiến lược phát triển đất nước phù hợp với từng giai đoạn.
B. Làm giàu có về nguồn tài nguyên cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
C. Tạo ra động lực thúc đẩy các cơ sở sản xuất hình thành và phát triển.
D. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ phát triển kinh tế.
Câu 14:
Nguồn lực nào sau đây có vai trò quyết định trong sự phát triển của nền kinh tế?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Vị trí địa lí và khí hậu.
C. Dân cư và nguồn lao động.
D. Khoa học và công nghệ.
Câu 15:
Nguồn lực nào sau đây đóng vai trò là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất?
A. Dân số, nước, sinh vật.
B. Sinh vật, đất, khí hậu.
C. Khí hậu, thị trường, vốn.
D. Đất, khí hậu, dân số.