X

Trắc nghiệm Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 (có đáp án 2024): Thạch quyển, nội lực - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6: Thạch quyển, nội lực sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 (có đáp án 2024): Thạch quyển, nội lực - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất khôngdẫn đến hiện tượng nào sau đây?

A. Biển tiến, biển thoái.

B. Uốn nếp hoặc đứt gãy.

C. Nâng lên, hạ xuống.

D. Bão, lụt và hạn hán.

Câu 2. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng

A. Âu - Á, Nam Mĩ với các mảng xung quanh.

B. Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

C. Ấn Độ - Ôxtrâylia với các mảng xung quanh.

D. Phi, các mảng nhỏ với các mảng xung quanh.

Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?

A. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.

B. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.

C. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

D. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km.

Câu 4. Thung lũng sông Hồng được hình thành do hiện tượng

A. nâng lên.

B. uốn nếp.

C. đứt gãy.

D. tách dãn.

Câu 5. Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là

A. tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.

B. tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan.

C. tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan.

D. tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích.

Câu 6. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là

A. ngoại lực.

B. lực hấp dẫn.

C. nội lực.

D. lực Côriôlit.

Câu 7. Hiện tượng đứt gãy không phảilà nguyên nhân hình thành dạng địa hình nào sau đây?

A. Hẻm vực.

B. Thung lũng.

C. Địa hào.

D. Nếp uốn.

Câu 8. Sự hìnhthành những tích tụ khoáng sản có giá trị thường liên quan đến

A. các đứt gãy sâu.

B. hiện tượng uốn nếp.

C. vận động tạo núi.

D. động đất, núi lửa.

Câu 9. Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm của tầng đá trầm tích?

A. Có độ dày rất lớn, có nơi độ dày đạt tới 50km.

B. Là tầng nằm dưới cùng trong lớp vỏ Trái Đất.

C. Phân bố thành một lớp liên tục từ tây sang đông.

D. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

Câu 10. Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là

A. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng trầm tích, vỏ lục địa chủ yếu là badan.

B. lớp vỏ lục địa mỏng hơn lớp vỏ đại dương nhưng có thêm tầng đá granit.

C. lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn và phân bố rộng hơn lớp vỏ lục địa.

D. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.

Câu 11. Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là

A. xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ.

B. xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn.

C. xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn.

D. xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ.

Câu 12. Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là

A. sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn.

B. sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp.

C. sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi.

D. các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn.

Câu 13. Hiện tượng uốn nếp thể hiện rõ rệt nhất ở

A. đá mắcma.

B. đá biến chất.

C. đá badan.

D. đá trầm tích.

Câu 14. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A. năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. năng lượng ở trong lòng Trái Đất.

C. năng lượng do con người gây ra.

D. năng lượng từ các vụ nổ thiên thể.

Câu 15. Nguyên nhân của hiện tượng biển tiến, biển thoái là do

A. vận động nâng lên và hạ xuống.

B. tác động của hải lưu chạy ven bờ.

C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra.

D. ảnh hưởng của địa hình ven biển.

Câu 1:

Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

A. Biển tiến, biển thoái.

B. Uốn nếp hoặc đứt gãy.

C. Nâng lên, hạ xuống.

D. Bão, lụt và hạn hán.

Xem lời giải »


Câu 2:

Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng

A. Âu - Á, Nam Mĩ với các mảng xung quanh.

B. Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

C. Ấn Độ - Ôxtrâylia với các mảng xung quanh.

D. Phi, các mảng nhỏ với các mảng xung quanh.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?

A. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.

B. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.

C. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

D. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km.

Xem lời giải »


Câu 4:

Thung lũng sông Hồng được hình thành do hiện tượng

A. nâng lên.

B. uốn nếp.

C. đứt gãy.

D. tách dãn.

Xem lời giải »


Câu 5:

Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là

A. tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.

B. tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan.

C. tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan.

D. tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích.

Xem lời giải »


Câu 6:

Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là

A. ngoại lực.

B. lực hấp dẫn.

C. nội lực.

D. lực Côriôlit.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hiện tượng đứt gãy không phải là nguyên nhân hình thành dạng địa hình nào sau đây?

A. Hẻm vực.

B. Thung lũng.

C. Địa hào.

D. Nếp uốn.

Xem lời giải »


Câu 8:

Sự hình thành những tích tụ khoáng sản có giá trị thường liên quan đến

A. các đứt gãy sâu.

B. hiện tượng uốn nếp.

C. vận động tạo núi.

D. động đất, núi lửa.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm của tầng đá trầm tích?

A. Có độ dày rất lớn, có nơi độ dày đạt tới 50km.

B. Là tầng nằm dưới cùng trong lớp vỏ Trái Đất.

C. Phân bố thành một lớp liên tục từ tây sang đông.

D. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là

A. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng trầm tích, vỏ lục địa chủ yếu là badan.

B. lớp vỏ lục địa mỏng hơn lớp vỏ đại dương nhưng có thêm tầng đá granit.

C. lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn và phân bố rộng hơn lớp vỏ lục địa.

D. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.

Xem lời giải »


Câu 11:

Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là

A. xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ.

B. xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn.

C. xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn.

D. xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là

A. sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn.

B. sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp.

C. sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi.

D. các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hiện tượng uốn nếp thể hiện rõ rệt nhất ở

A. đá mắcma.

B. đá biến chất.

C. đá badan.

D. đá trầm tích.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A. năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. năng lượng ở trong lòng Trái Đất.

C. năng lượng do con người gây ra.

D. năng lượng từ các vụ nổ thiên thể.

Xem lời giải »


Câu 15:

Nguyên nhân của hiện tượng biển tiến, biển thoái là do

A. vận động nâng lên và hạ xuống.

B. tác động của hải lưu chạy ven bờ.

C. biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra.

D. ảnh hưởng của địa hình ven biển.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: