Trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 6 có đáp án - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 6: Sinh quyển sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 6 có đáp án - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với hoạt động của các nhân tố hình thành đất?
A. Tác động theo các thứ tự.
B. Có mối quan hệ với nhau.
C. Không đồng thời tác động.
D. Không ảnh hưởng nhau.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt cùng sống một môi trường.
B. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn.
C. Ở nơi nào động vật phong phú thì thực vật không được phát triển.
D. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.
Câu 3. Nhận định nào sau đây đúng với ảnh hưởng của đất tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Sinh vật phát triển tốt trong môi trường tốt về nhiệt, ẩm.
B. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
C. Thực vật sinh trưởng nhờ đặc tính lí, hoá, độ phì của đất.
D. Cây xanh nhờ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp.
Câu 4. Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới lạnh?
A. Rừng lá rộng.
B. Đài nguyên.
C. Rừng lá kim.
D. Thảo nguyên.
Câu 5. Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
A. Rừng xích đạo.
B. Rừng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng nhiệt đới ẩm.
D. Xavan.
Câu 6. Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là
A. cung cấp chất vô cơ.
B. cung cấp chất hữu cơ.
C. làm đá gốc bị phá huỷ.
D. tạo các vành đai đất.
Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân biệt đất với đá, nước, sinh vật, địa hình?
A. Độ ẩm.
B. Độ rắn.
C. Nhiệt độ.
D. Độ phì.
Câu 8. Tác động nào sau đây của con người không ảnh hưởng tới quá trình hình thành đất?
A. Bón phân, làm thuỷ lợi, thau chua rửa mặn.
B. Đốt nương làm rẫy, làm nhiều vụ trong năm.
C. Tăng cường chặt phá rừng, phá rừng bừa bãi.
D. Đưa vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác.
Câu 9. Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Nước.
B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Ánh sáng.
Câu 10. Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là
A. tạo các vành đai đất.
B. cung cấp chất hữu cơ.
C. cung cấp chất vô cơ.
D. làm phá huỷ đá gốc.
Câu 11. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
A. Hướng nghiêng.
B. Độ dốc.
C. Hướng sườn.
D. Độ cao.
Câu 12. Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là
A. địa hình.
B. sinh vật.
C. đá mẹ.
D. khí hậu.
Câu 13. Đất được hình thành từ đá badan thường có đặc điểm
A. giàu chất dinh dưỡng và chua.
B. nghèo chất dinh dưỡng và chua.
C. nghèo chất dinh dưỡng và ít chua.
D. giàu chất dinh dưỡng và ít chua.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 15. Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố các vành đai thực vật thông qua
A. độ ẩm và lượng mưa.
B. nhiệt độ và độ ẩm.
C. lượng mưa và gió.
D. độ ẩm và khí áp.
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng với hoạt động của các nhân tố hình thành đất?
A. Tác động theo các thứ tự.
B. Có mối quan hệ với nhau.
C. Không đồng thời tác động.
D. Không ảnh hưởng nhau.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt cùng sống một môi trường.
B. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn.
C. Ở nơi nào động vật phong phú thì thực vật không được phát triển.
D. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.
Câu 3:
Nhận định nào sau đây đúng với ảnh hưởng của đất tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Sinh vật phát triển tốt trong môi trường tốt về nhiệt, ẩm.
B. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
C. Thực vật sinh trưởng nhờ đặc tính lí, hoá, độ phì của đất.
D. Cây xanh nhờ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp.
Câu 4:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới lạnh?
A. Rừng lá rộng.
B. Đài nguyên.
C. Rừng lá kim.
D. Thảo nguyên.
Câu 5:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
A. Rừng xích đạo.
B. Rừng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng nhiệt đới ẩm.
D. Xavan.
Câu 6:
Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là
A. cung cấp chất vô cơ.
B. cung cấp chất hữu cơ.
C. làm đá gốc bị phá huỷ.
D. tạo các vành đai đất.
Câu 7:
Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân biệt đất với đá, nước, sinh vật, địa hình?
A. Độ ẩm.
B. Độ rắn.
C. Nhiệt độ.
D. Độ phì.
Câu 8:
Tác động nào sau đây của con người không ảnh hưởng tới quá trình hình thành đất?
A. Bón phân, làm thuỷ lợi, thau chua rửa mặn.
B. Đốt nương làm rẫy, làm nhiều vụ trong năm.
C. Tăng cường chặt phá rừng, phá rừng bừa bãi.
D. Đưa vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác.
Câu 9:
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Nước.
B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Ánh sáng.
Câu 10:
Vai trò của địa hình trong việc hình thành đất là
A. tạo các vành đai đất.
B. cung cấp chất hữu cơ.
C. cung cấp chất vô cơ.
D. làm phá huỷ đá gốc.
Câu 11:
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
A. Hướng nghiêng.
B. Độ dốc.
C. Hướng sườn.
D. Độ cao.
Câu 12:
Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là
A. địa hình.
B. sinh vật.
C. đá mẹ.
D. khí hậu.
Câu 13:
Đất được hình thành từ đá badan thường có đặc điểm
A. giàu chất dinh dưỡng và chua.
B. nghèo chất dinh dưỡng và chua.
C. nghèo chất dinh dưỡng và ít chua.
D. giàu chất dinh dưỡng và ít chua.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 15:
Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố các vành đai thực vật thông qua
A. độ ẩm và lượng mưa.
B. nhiệt độ và độ ẩm.
C. lượng mưa và gió.
D. độ ẩm và khí áp.