X

Trắc nghiệm Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 5 có đáp án - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 5: Thủy quyển sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.

Trắc nghiệm tổng hợp Địa Lí 10 Chương 5 có đáp án - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Vai trò nào sau đây không phải của biển và đại dương?

A. Cung cấp tài nguyên sinh vật.

B. Cung cấp nguồn năng lượng.

C. Cung cấp tài nguyên khoáng sản.

D. Cung cấp nhiều trang thiết bị.

Câu 2. Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ

A. bán cầu Nam lên Bắc.

B. vĩ độ cao về vĩ độ thấp.

C. bán cầu Bắc xuống Nam.

D. vĩ độ thấp về vĩ độ cao.

Câu 3. Phía dưới tầng nước ngầm là

A. tầng đất, đá không thấm nước.

B. nhiều đất, hàm lượng khoáng.

C. giàu chất khoáng, nhiều đá vôi.

D. các tầng đất, đá dễ thấm nước.

Câu 4. Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây?

A. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật.

B. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.

C. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm.

D. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.

Câu 5. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 6. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

Câu 7. Băng tuyết khá phổ biến ở vùng

A. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.

B. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.

C. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

D. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.

Câu 8. Mực nước ngầm thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?

A. Số lượng sinh vật.

B. Mức độ bốc hơi.

C. Đặc điểm địa hình.

D. Lớp phủ thực vật.

Câu 9. Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có mưa nhiều chủ yếu là do hoạt động của

A. gió mùa.

B. áp cao.

C. Tín phong.

D. dòng biển.

Câu 10. Ở miền khí hậu nóng, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. chế độ mưa.

B. nước ngầm.

C. địa hình.

D. thực vật.

Câu 11. Sông nào sau đây ở nước ta có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất?

A. Sông Hồng.

B. Sông Đồng Nai.

C. Sông Thái Bình.

D. Sông Cửu Long.

Câu 12. Tính chất của nước ngầm rất khác nhau do phụ thuộc vào

A. Mức độ bốc hơi.

B. đặc điểm đất, đá.

C. Lớp phủ thực vật.

D. Đặc điểm địa hình.

Câu 13. Hồ và sông ngòi không có giá trị khai thác nào sau đây?

A. Giao thông.

B. Khoáng sản.

C. Du lịch.

D. Thủy sản.

Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do

A. gió.

B. động đất.

C. mưa.

D. núi lửa.

Câu 15. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. băng tuyết.

B. chế độ mưa.

C. địa hình.

D. thực vật.

Câu 1:

Vai trò nào sau đây không phải của biển và đại dương?

A. Cung cấp tài nguyên sinh vật.

B. Cung cấp nguồn năng lượng.

C. Cung cấp tài nguyên khoáng sản.

D. Cung cấp nhiều trang thiết bị.

Xem lời giải »


Câu 2:

Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ

A. bán cầu Nam lên Bắc.

B. vĩ độ cao về vĩ độ thấp.

C. bán cầu Bắc xuống Nam.

D. vĩ độ thấp về vĩ độ cao.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phía dưới tầng nước ngầm là

A. tầng đất, đá không thấm nước.

B. nhiều đất, hàm lượng khoáng.

C. giàu chất khoáng, nhiều đá vôi.

D. các tầng đất, đá dễ thấm nước.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây?

A. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật.

B. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.

C. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm.

D. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

Xem lời giải »


Câu 7:

Băng tuyết khá phổ biến ở vùng

A. hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.

B. ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.

C. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

D. hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.

Xem lời giải »


Câu 8:

Mực nước ngầm thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?

A. Số lượng sinh vật.

B. Mức độ bốc hơi.

C. Đặc điểm địa hình.

D. Lớp phủ thực vật.

Xem lời giải »


Câu 9:

Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có mưa nhiều chủ yếu là do hoạt động của

A. gió mùa.

B. áp cao.

C. Tín phong.

D. dòng biển.

Xem lời giải »


Câu 10:

Ở miền khí hậu nóng, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. chế độ mưa.

B. nước ngầm.

C. địa hình.

D. thực vật.

Xem lời giải »


Câu 11:

Sông nào sau đây ở nước ta có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất?

A. Sông Hồng.

B. Sông Đồng Nai.

C. Sông Thái Bình.

D. Sông Cửu Long.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tính chất của nước ngầm rất khác nhau do phụ thuộc vào

A. Mức độ bốc hơi.

B. đặc điểm đất, đá.

C. Lớp phủ thực vật.

D. Đặc điểm địa hình.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hồ và sông ngòi không có giá trị khai thác nào sau đây?

A. Giao thông.

B. Khoáng sản.

C. Du lịch.

D. Thủy sản.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do

A. gió.

B. động đất.

C. mưa.

D. núi lửa.

Xem lời giải »


Câu 15:

Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là

A. băng tuyết.

B. chế độ mưa.

C. địa hình.

D. thực vật.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: