Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều(mới nhất) năm 2024
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14: Đất sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14: Đất trên Trái Đất
(Cánh diều) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14: Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu (sách cũ)
Câu 1. Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần vô cơ cho đất?
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Đá mẹ.
D. Sinh vật.
Câu 2. Trong việc hình thành đất, khí hậu không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp vật chất hữu cơ và khí cho đất.
B. Làm cho đá gốc bị phân huỷ về mặt vật lí.
C. Tạo môi trường cho hoạt động vi sinh vật.
D. Ảnh hưởng đến hoà tan, rửa trôi vật chất.
Câu 3. Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp vật chất hữu cơ.
B. Góp phần làm phá huỷ đá.
C. Phân giải, tổng hợp chất mùn.
D. Hạn chế sự xói mòn, rửa trôi.
Câu 4. Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho
A. thực vật.
B. sinh vật.
C. vi sinh vật.
D. động vật.
Câu 5. Các yếu tố khí hậu nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt và nước.
B. Nhiệt và ẩm.
C. Khí và nhiệt.
D. Ẩm và khí.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất?
A. Quyết định thành phần cơ giới.
B. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ.
C. Quyết định thành phần khoáng vật.
D. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ.
Câu 7. Hậu quả lớn nhất của việc đốt nương làm rẫy là làm cho đất
A. tăng lượng chất hữu cơ.
B. biến đổi tính chất.
C. bị phá vỡ cấu tượng.
D. xói mòn nhiều hơn.
Câu 8. Ở vùng núi cao, nguyên nhân chính làm cho quá trình hình thành đất yếu là do
A. độ ẩm cao.
B. nhiệt độ thấp.
C. áp suất thấp.
D. lượng mùn ít.
Câu 9. Loại đất nào sau đây không thuộc nhóm feralit?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất đỏ đá vôi.
C. Đất phù sa cổ.
D. Đất ở núi đá.
Câu 10. Thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu là
A. đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá.
B. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc.
C. lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc.
D. đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng.
Câu 11. Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu của đất?
A. Địa hình, đá mẹ.
B. Sinh vật, đá mẹ.
C. Đá mẹ, khí hậu.
D. Khí hậu, sinh vật.
Câu 12. Đất có tuổi già nhất là ở vùng
A. nhiệt đới và cận nhiệt.
B. ôn đới và hàn đới.
C. cận nhiệt và ôn đới
D. nhiệt đới và ôn đới.
Câu 13. Ở vùng địa hình dốc, đất thường không có đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ bị xói mòn.
B. Dễ bị bạc màu.
C. Giàu dinh Dương.
D. Tầng đất mỏng.
Câu 14. Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất?
A. Sinh vật.
B. Đá mẹ.
C. Địa hình.
D. Khí hậu.
Câu 15. Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên độ phì của đất?
A. Địa hình, đá mẹ.
B. Đá mẹ, khí hậu.
C. Sinh vật, đá mẹ.
D. Khí hậu, sinh vật.
Câu 1:
Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần vô cơ cho đất?
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Đá mẹ.
D. Sinh vật.
Câu 2:
Trong việc hình thành đất, khí hậu không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp vật chất hữu cơ và khí cho đất.
B. Làm cho đá gốc bị phân huỷ về mặt vật lí.
C. Tạo môi trường cho hoạt động vi sinh vật.
D. Ảnh hưởng đến hoà tan, rửa trôi vật chất.
Câu 3:
Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp vật chất hữu cơ.
B. Góp phần làm phá huỷ đá.
C. Phân giải, tổng hợp chất mùn.
D. Hạn chế sự xói mòn, rửa trôi.
Câu 4:
Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho
A. thực vật.
B. sinh vật.
C. vi sinh vật.
D. động vật.
Câu 5:
Các yếu tố khí hậu nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt và nước.
B. Nhiệt và ẩm.
C. Khí và nhiệt.
D. Ẩm và khí.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất?
A. Quyết định thành phần cơ giới.
B. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ.
C. Quyết định thành phần khoáng vật.
D. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ.
Câu 7:
Hậu quả lớn nhất của việc đốt nương làm rẫy là làm cho đất
A. tăng lượng chất hữu cơ.
B. biến đổi tính chất.
C. bị phá vỡ cấu tượng.
D. xói mòn nhiều hơn.
Câu 8:
Ở vùng núi cao, nguyên nhân chính làm cho quá trình hình thành đất yếu là do
A. độ ẩm cao.
B. nhiệt độ thấp.
C. áp suất thấp.
D. lượng mùn ít.
Câu 9:
Loại đất nào sau đây không thuộc nhóm feralit?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất đỏ đá vôi.
C. Đất phù sa cổ.
D. Đất ở núi đá.
Câu 10:
Thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu là
A. đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá.
B. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc.
C. lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc.
D. đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng.
Câu 11:
Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu của đất?
A. Địa hình, đá mẹ.
B. Sinh vật, đá mẹ.
C. Đá mẹ, khí hậu.
D. Khí hậu, sinh vật.
Câu 12:
Đất có tuổi già nhất là ở vùng
A. nhiệt đới và cận nhiệt.
B. ôn đới và hàn đới.
C. cận nhiệt và ôn đới
D. nhiệt đới và ôn đới.
Câu 13:
Ở vùng địa hình dốc, đất thường không có đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ bị xói mòn.
B. Dễ bị bạc màu.
C. Giàu dinh Dương.
D. Tầng đất mỏng.
Câu 14:
Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất?
A. Sinh vật.
B. Đá mẹ.
C. Địa hình.
D. Khí hậu.
Câu 15:
Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên độ phì của đất?
A. Địa hình, đá mẹ.
B. Đá mẹ, khí hậu.
C. Sinh vật, đá mẹ.
D. Khí hậu, sinh vật.