Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 1 (có đáp án 2024): Sử dụng bản đồ - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Chương 1: Sử dụng bản đồ sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Chương 1 (có đáp án 2024): Sử dụng bản đồ - Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3: Một số ứng dụng của GPS và bản đồ trong đời sống
Câu 1:
Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian?
A. Kí hiệu.
B. Kí hiệu theo đường.
C. Chấm điểm.
D. Bản đồ - biểu đồ.
Câu 2:
Phương pháp nào sau đây thường dùng để biểu hiện loại đối tượng địa lí không phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ, mà chỉ tập trung ở một khu vực nhất định?
A. Chấm điểm.
B. Đường đẳng trị.
C. Vùng phân bố.
D. Bản đồ - biểu đồ.
Câu 3:
Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp
A. kí hiệu.
B. bản đồ - biểu đồ.
C. khoanh vùng.
D. đường đẳng trị.
Câu 4:
Sự phân bố các cơ sở chăn nuôi thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. bản đồ - biểu đồ.
C. chấm điểm.
D. kí hiệu.
Câu 5:
Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. chấm điểm.
C. kí hiệu theo đường.
D. khoanh vùng.
Câu 6:
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của các tỉnh Việt Nam trong cùng một thời gian, thường được thể hiện bằng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ.
B. đường chuyển động.
C. chấm điểm.
D. kí hiệu theo đường.
Câu 7:
Diện tích cây trồng thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. bản đồ - biểu đồ.
C. chấm điểm.
D. kí hiệu.
Câu 8:
Phương pháp bản đồ - biểu đồ khôngbiểu hiện được
A. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
B. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
C. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
D. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
Câu 9:
Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết
A. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
B. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
C. số lượng của đối tượng riêng lẻ.
D. diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.
Câu 10:
Để thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ.
B. chấm điểm.
C. đường chuyển động.
D. kí hiệu.
Câu 11:
Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí
A. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.
B. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.
C. trong một khoảng thời gian nhất định.
D. được phân bố ở cácvùng khác nhau.
Câu 12:
Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. khoanh vùng.
B. chấm điểm.
C. bản đồ - biểu đồ.
D. đường chuyển động.
Câu 13:
Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu.
B. bản đồ - biểu đồ.
C. chấm điểm.
D. đường chuyển động.
Câu 14:
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng
A. di chuyển theo các hướng bất kì.
B. phân bố theo những điểm cụ thể.
C. tập trung thành vùng rộng lớn.
D. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
Câu 15:
Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được
A. số lượng và hướng di chuyển đối tượng.
B. khối lượng và tốc độ của các đối tượng.
C. số lượng và khối lượng của đối tượng.
D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.
Câu 1:
Để giải thích sự phân bố của một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, cần sử dụng bản đồ công nghiệp và các bản đồ
B. lâm nghiệp, dịch vụ.
C. nông nghiệp, lâm nghiệp.
Câu 2:
Bản đồ có tỉ lệ 1:300.000, thì 7cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là
A. 210 m.
Câu 3:
Bản đồ địa lí không thể cho biết nội dung nào sau đây?
Câu 4:
Đối với học sinh, bản đồ là phương tiện để
Câu 5:
Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần
Câu 6:
Việc tính toán khoảng cách các địa điểm nhằm mục đích nào sau đây?
Câu 7:
Để giải thích chế độ nước của một hệ thống sông, cần phải sử dụng bản đồ sông ngòi và các bản đồ
Câu 8:
Để giải thích sự phân bố mưa của một khu vực, cần sử dụng bản đồ khí hậu và bản đồ
Câu 9:
Trong sinh hoạt hằng ngày, bản đồ dùng để
Câu 10:
Bản đồ số được cài đặt trên
Câu 11:
Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện
Câu 12:
Câu 13:
Mũi tên chỉ phương hướng trên bản đồ thường hướng về
Câu 14:
Trong các hoạt động kinh tế, bản đồ không dùng để
Câu 15:
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào
Câu 1:
Thiết bị nào sau đây bay quanh Trái Đất và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất?
B. Vệ tinh nhân tạo.
C. Trạm hàng không.
D. Các loại ngôi sao.
Câu 2:
Ứng dụng nào sau đây không thuộc bản đồ số?
A. Apple Maps
Câu 3:
GPS do quốc gia nào sau đây xây dựng, vận hành và quản lí?
Câu 4:
Mục đích ban đầu ra đời của GPS phục vụ
Câu 5:
GPS và bản đồ số dùng để điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với không có chức năng nào sau đây?
Câu 6:
Câu 7:
Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không đúng với GPS và bản đồ số?
D. Được sử dụng phổ biến trong đời sống.
Câu 9:
Bộ phận sử dụng có vai trò nào sau đây?
Câu 10:
Công cụ truyền tải và giám sát tính năng định vị của GPS là
C. trạm điều khiển.
Câu 11:
Hệ thống định vị toàn cầu BEIDAU là của quốc gia nào sau đây?
Câu 12:
Bắt đầu từ năm nào sau đây GPS được sử dụng vào mục đích dân sự?
Câu 13:
Nhận định nào sau đây không đúng với bản đồ số?
Câu 14:
Ưu điểm lớn nhất của GPS là
Câu 15:
Hệ thống định vị toàn cầu GLONASS là của quốc gia nào sau đây?