Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 4 (có đáp án 2024): Trái đất, thuyết kiến tạo mảng - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 4 (có đáp án 2024): Trái đất, thuyết kiến tạo mảng - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào
A. sự thay đổi của các sóng địa chấn.
B. kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu.
C. nguồn gốc hình thành của Trái Đất.
D. những mũi khoan sâu trong lòng đất.
Câu 2. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp
A. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.
B. nhân, lớpManti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.
C. nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.
D. nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.
Câu 3. Nền của các lục địa được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá nào sau đây?
A. Badan.
B. Trầm tích.
C. Biến chất.
D. Granit.
Câu 4. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là
A. 50km.
B. 70km.
C. 90km.
D. 30km.
Câu 5. Nhân Trái Đất còn có tên gọi khác là
A. Sima.
B. SiAl.
C. Magiê.
D. Nife.
Câu 6. Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là
A. sinh quyển.
B. thủy quyển.
C. khí quyển.
D. thạch quyển.
Câu 7. Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ
A. tầng granit rất mỏng.
B. không có tầng đá granit.
C. không có tầng đá trầm tích.
D. có một ít tầng trầm tích.
Câu 8. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là
A. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
C. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
Câu 9. Mảng kiến tạo không phải là
A. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti.
B. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.
C. luôn luôn đứng yên không di chuyển.
D. những bộ phận lớn của đáy đại dương.
Câu 10. Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời là
A. Trái Đất, Hoả tinh, Thuỷ tinh, Kim tinh.
B. Hoả tinh, Trái Đất, Kim tinh, Thuỷ tinh.
C. Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thuỷ tinh.
D. Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh.
Câu 11. Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá
A. badan và trầm tích.
B. badan và biến chất.
C. badan và granit.
D. trầm tích và granit.
Câu 12. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là
A. 30km.
B. 50km.
C. 5km.
D. 15km.
Câu 13. Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có
A. các loại đá nhất định.
B. đất, nước và không khí.
C. một số mảng kiến tạo.
D. đại dương, lục địa và núi.
Câu 14. Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là
A. badan, trầm tích, granit.
B. granit, badan, trầm tích.
C. trầm tích, badan, granit.
D. trầm tích, granit, badan.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?
A. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.
B. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km.
C. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
D. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.
Câu 1:
Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào
A. sự thay đổi của các sóng địa chấn.
B. kết quả nghiên cứu ở đáy biển sâu.
C. nguồn gốc hình thành của Trái Đất.
D. những mũi khoan sâu trong lòng đất.
Câu 2:
Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp
A. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.
B. nhân, lớp Manti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.
C. nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.
D. nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.
Câu 3:
Nền của các lục địa được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá nào sau đây?
A. Badan.
B. Trầm tích.
C. Biến chất.
D. Granit.
Câu 6:
Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là
A. sinh quyển.
B. thủy quyển.
C. khí quyển.
D. thạch quyển.
Câu 7:
Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ
A. tầng granit rất mỏng.
B. không có tầng đá granit.
C. không có tầng đá trầm tích.
D. có một ít tầng trầm tích.
Câu 8:
Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là
A. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
C. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
Câu 9:
Mảng kiến tạo không phải là
A. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti.
B. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.
C. luôn luôn đứng yên không di chuyển.
D. những bộ phận lớn của đáy đại dương.
Câu 10:
Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời là
A. Trái Đất, Hoả tinh, Thuỷ tinh, Kim tinh.
B. Hoả tinh, Trái Đất, Kim tinh, Thuỷ tinh.
C. Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thuỷ tinh.
D. Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh.
Câu 11:
Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá
A. badan và trầm tích.
B. badan và biến chất.
C. badan và granit.
D. trầm tích và granit.
Câu 13:
Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có
A. các loại đá nhất định.
B. đất, nước và không khí.
C. một số mảng kiến tạo.
D. đại dương, lục địa và núi.
Câu 14:
Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là
A. badan, trầm tích, granit.
B. granit, badan, trầm tích.
C. trầm tích, badan, granit.
D. trầm tích, granit, badan.
Câu 15:
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?
A. Phân bố thành một lớp liên tục theo bắc-nam.
B. Có nơi rất mỏng, nơi dày tới khoảng 15km.
C. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
D. Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.