Bài tập Toán lớp 6 Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 gồm 24 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Bài tập Toán lớp 6 Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 gồm 24 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Cánh diều
giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Câu 1. Tìm số tự nhiên chia hết cho cả 3 và 5.
A. 1454
B. 1450
C. 1455
D. 1452
Trả lời:
Vì chia hết cho 5 nên * có thể bằng 0 hoặc 5.
+ Nếu * bằng 0 thì ta được số 1450 có 1 + 4 + 5 + 0 = 10 không chia hết cho 3 nên loại
+ Nếu * bằng 5 thì ta được số 1455 có 1 + 4 + 5 + 5 = 15⁝3 nên thỏa mãn.
Vậy số cần tìm là 1455.
Đáp án: C
Câu 2. Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152, các số chia hết cho 9 là
A. 333
B. 360
C. 2457
D. Cả A, B, C đều đúng
Trả lời:
Các số 333; 2457; 360 là các số chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
+) Số 333 có tổng các chữ số là 3 + 3 + 3 = 9⁝9 nên 333⁝9
+) Số 2457 có tổng các chữ số là 2 + 4 + 5 + 7 = 18⁝9 nên 2457⁝9.
+) Số 360360 có tổng các chữ số là 3 + 6 + 0 = 9⁝9 nên 360⁝9.
Các số còn lại 354; 1617; 152 đều có tổng các chữ số không chia hết cho 9 nên chúng không chia hết cho 9.
Đáp án: D
Câu 3. Các số có tổng … chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
A. các chữ số
B. tổng các chữ số
C. các số
D. chữ số tận cùng
Trả lời:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
Đáp án: A
Câu 4. Hãy chọn câu sai:
A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
C. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5
D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
Trả lời:
Câu sai là B: Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. Chẳng hạn số 3 chia hết cho 3 nhưng số 3 không chia hết cho 9.
+ Mọi số chia hết cho 9 đều hia hết cho 3 nên A đúng.
+ Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5 vì các số chia hết cho 10 luôn có chữ số tận cùng là chữ số 0. Nên C đúng.
+ Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 và chia hết cho 5 nên D đúng.
Đáp án: B
Câu 5. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 là:
A. 10008
B. 152
C. 153
D. 2156
Trả lời:
Số chia hết cho 2 là: 10008, 152 và 2156
10008 có tổng các chữ số bằng 9 nên 10008 chia hết cho 9.
Đáp án: A
Câu 6. Trong những số sau, có bao nhiêu số chia hết cho 3?
555464, 15645, 5464, 561565, 641550
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Trả lời:
555464 có tổng các chữ số là: 5 + 5 + 5 + 4 + 6 + 4 = 29 không chia hết cho 3 nên 555464 không chia hết cho 3.
15645 có tổng các chữ số là: 1 + 5 + 6 + 4 + 5 = 21 chia hết cho 3 nên 15645 chia hết cho 3
5464 có tổng các chữ số là: 5 + 4 + 6 + 4 = 19 không chia hết cho 3 nên 5464 không chia hết cho 3.
561565 có tổng các chữ số là: 5 + 6 + 1 + 5 + 6 + 5 = 28 không chia hết cho 3 nên 561565 không chia hết cho 3.
641550 có tổng các chữ số là: 6 + 4 + 1 + 5 + 5 + 0 = 21 chia hết cho 3 nên 641550 chia hết cho 3.
Vậy có tất cả 2 số chia hết cho 3 là: 15645 và 641550
Đáp án: B
Câu 7. Khối lớp 6 của một trường có 255 học sinh đi dã ngoại. Cô phụ trách muốn chia đều các học sinh của khối 6 thành 9 nhóm. Hỏi cô chia như vậy đúng hay sai?
Đúng
Sai
Trả lời:
Ta có 255 có tổng các chữ số bằng 2 + 5 + 5 = 12 không chia hết cho 9 nên cô phụ trách không thể chia đều số học sinh thành 9 nhóm được.
Câu 8. Cho chia hết cho 3. Số thay thế cho a có thể là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Trả lời:
Tổng các chữ số của là 5 + 5 + a + 6 + 2 = a + 18
để số chia hết cho 3 thì a + 18 phải chia hết cho 3.
Do a là các số tự nhiên từ 0 đến 9 nên
0 + 18 ≤ a + 18 ≤ 9 + 18
⇒ 18 ≤ a + 18 ≤ 27
Số chia hết cho 3 từ 18 đến 27 có thể là các số: 18, 21, 24, 27
Tức là a + 18 có thể nhận các giá trị: 18, 21, 24, 27
Với a + 18 bằng 18 thì a = 18 – 18 = 0
Với a + 18 bằng 21 thì a = 21 − 18 = 3
Với a + 18 bằng 24 thì a = 24 – 18 = 6
Với a + 18 bằng 27 thì a = 27 – 18 = 9
Vậy số có thể thay thế cho a là một trong các số 0; 3; 6; 9.
Vậy số thay thế cho a trong đề bài chỉ có thể là 3
Đáp án: C
Câu 9. Các số có … chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
A. các chữ số
B. tổng các chữ số
C. tổng
D. chữ số tận cùng
Trả lời:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Đáp án: B
Dạng 2. Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Câu 1. Cho 5 số 0 ; 1 ; 3 ; 6 ; 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trả lời:
Trong 5 số 0; 1; 3; 6; 7 chỉ có 0 + 3 + 6 = 9⁝3 nên các số cần tìm được lập bởi ba số 0, 3, 6, chúng là 360; 306; 630; 603. Vậy ta lập được 4 số thỏa mãn.
Đáp án: B
Câu 2. Cho số . Tìm tổng các chữ số a và b sao cho A chia 9 dư 2.
A. (a + b) ∈{9; 18}
B. (a + b) ∈{0; 9; 18}
C. (a + b) ∈{1; 2; 3}
D. (a + b) ∈{4; 5; 6}
Trả lời:
Ta có: a;b ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} và a ≠ 0.
A chia 9 dư 2
⇒ a + 7 + 8 + 5 + b = a + b + 20
chia 9 dư 2 hay (a + b + 18)⁝9 .
Mà 18⁝9 ⇒ (a+b)⁝9 ⇒ (a + b) ∈ {9; 18}
Đáp án: A
Câu 3. Cho số .Có bao nhiêu số N sao cho N là số có 5 chữ số khác nhau và N chia cho 3 thì dư 2, N chia cho 5 thì dư 1 và N chia hết cho 2.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trả lời:
Điều kiện: a; b ∈{0; 1; 2;.......; 9}
chia 5 dư 1 nên b∈{1; 6} .
Mà N chia hết cho 2 nên b = 6 , ta được số .
Vì N chia 3 dư 2 nên 5 + a + 2 + 7 + 6 = 20 + a chia 3 dư 2. Suy ra (18+a)⁝3 .
Mà 18⁝3 ⇒ a⁝3 ⇒ a ∈{0; 3; 6; 9}
(do a là chữ số).
Lại có N là số có 5 chữ số khác nhau nên a ∈{0; 3; 9}
Vậy có ba số N thỏa mãn là các số 50276; 53276; 59276
Đáp án: A
Câu 4. Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152, các số chia hết cho 9 là
A. 333
B. 360
C. 2457
D. Cả A, B, C đều đúng
Trả lời:
Các số 333; 2457; 360 là các số chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
+) Số 333 có tổng các chữ số là 3 + 3 + 3 = 9⁝9 nên 333⁝9
+) Số 2457 có tổng các chữ số là 2 + 4 + 5 + 7 = 18⁝9 nên 2457⁝9.
+) Số 360360 có tổng các chữ số là 3 + 6 + 0 = 9⁝9 nên 360⁝9.
Các số còn lại 354; 1617; 152 đều có tổng các chữ số không chia hết cho 9 nên chúng không chia hết cho 9.
Đáp án: D
Câu 5. Cho chia hết cho 9. Số thay thế cho a có thể là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Trả lời:
Tổng các chữ số của là 1 + a + 5 + 2 = a + 8
để số chia hết cho 9 thì a + 8 phải chia hết cho 9.
Do a là các số tự nhiên từ 0 đến 9 nên
0 + 8 ≤ a + 8 ≤ 9 + 8
⇒ 8 ≤ a + 8 ≤ 17
Số chia hết cho 9 từ 8 đến 17 chỉ có đúng một số 9, do đó a + 8 = 9 ⇒a = 1
Vậy số thay thế cho a chỉ có thể là 1
Đáp án: A
Câu 6. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 là:
A. 10008
B. 152
C. 153
D. 2156
Trả lời:
Số chia hết cho 2 là: 10008, 152 và 2156
10008 có tổng các chữ số bằng 9 nên 10008 chia hết cho 9.
Đáp án: A
Câu 7. Trong những số sau, có bao nhiêu số chia hết cho 3?
555464, 15645, 5464, 561565, 641550
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Trả lời:
555464 có tổng các chữ số là: 5 + 5 + 5 + 4 + 6 + 4 = 29 không chia hết cho 3 nên 555464 không chia hết cho 3.
15645 có tổng các chữ số là: 1 + 5 + 6 + 4 + 5 = 21 chia hết cho 3 nên 15645 chia hết cho 3
5464 có tổng các chữ số là: 5 + 4 + 6 + 4 = 19 không chia hết cho 3 nên 5464 không chia hết cho 3.
561565 có tổng các chữ số là: 5 + 6 + 1 + 5 + 6 + 5 = 28 không chia hết cho 3 nên 561565 không chia hết cho 3.
641550 có tổng các chữ số là: 6+4+1+5+5+0=21 chia hết cho 3 nên 641550 chia hết cho 3.
Vậy có tất cả 2 số chia hết cho 3 là: 15645 và 641550
Đáp án: B
Câu 8. Cho chia hết cho 3. Số thay thế cho aa có thể là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Trả lời:
Tổng các chữ số của là 5 + 5 + a + 6 + 2 = a + 18
để số chia hết cho 3 thì a + 18 phải chia hết cho 3.
Do a là các số tự nhiên từ 0 đến 9 nên
0 + 18 ≤ a + 18 ≤ 9 + 18
⇒ 18 ≤ a + 18 ≤ 27
Số chia hết cho 3 từ 18 đến 27 có thể là các số: 18, 21, 24, 27
Tức là a + 18 có thể nhận các giá trị: 18, 21, 24, 27
Với a + 18 bằng 18 thì a = 18 – 18 = 0
Với a + 18 bằng 21 thì a = 21 − 18 = 3
Với a + 18 bằng 24 thì a = 24 – 18 = 6
Với a + 18 bằng 27 thì a = 27 – 18 = 9
Vậy số có thể thay thế cho a là một trong các số 0; 3; 6; 9.
Vậy số thay thế cho a trong đề bài chỉ có thể là 3
Đáp án: C
Câu 9. Tìm x∈N, biết x chia hết cho 3 và 360 < x < 370?
A. 360; 366; 369
B.363; 366; 369
C.362; 364; 368
D.365; 369; 366
Trả lời:
360 < x < 370: Các số từ 361 đến 369. Đó là 361; 362; 363; 364; 365; 366; 367; 368; 369
Trong các số trên chỉ có số 363; 366; 369 là chia hết cho 3 (Tính tổng các chữ số).
Đáp án: B
Câu 10. Số A= −(a+b+c+d) chia hết cho số nào dưới đây?
A. 2
B. 5
C. 9
D. 6
Trả lời:
Ta có A=−(a + b + c + d)
= 1000a + 100b + 10c + d − (a + b + c + d)
= 999a + 99b + 9c + (a + b + c + d) − (a + b + c + d)
= 999a + 99b + 9c
Mà 999⁝9; 99⁝9; 9⁝9 nên A ⁝ 9
Đáp án: C
Câu 11. Tìm các chữ số x, y biết rằng: chia hết cho 2; 5 và 9.
A. x = 0; y = 6
B. x = 6; y = 0
C. x = 8; y = 0
D. x = 0; y = 8
Trả lời:
Điều kiện: x;y ∈{0; 1; 2;.......; 9}
Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên y = 0 ta được số .
Số ⁝9
⇒ (2 + 3 + x + 5 + 0)⁝9
⇒ (10 + x)⁝9
⇒ x = 8
Vậy x = 8; y = 0, ta có số 23850.
Đáp án: C
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên dạng chia hết cho cả 2; 5 và 3?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Trả lời:
Vì số chia hết cho cả 2; 5 nên b = 0.
Để chia hết cho 3 thì 5 + a + 4 + 2 + 0 = 11 + a chia hết cho 3
Suy ra a ∈{1; 4; 7}.
Vậy có ba số tự nhiên thỏa mãn là 51420; 54420; 57420
Đáp án: A
Câu 13. Tìm số tự nhiên chia hết cho cả 3 và 5.
A. 1454
B. 1450
C. 1455
D. 1452
Trả lời:
Vì chia hết cho 5 nên * có thể bằng 0 hoặc 5.
+ Nếu* bằng 0 thì ta được số 1450 có 1 + 4 + 5 + 0 = 10 không chia hết cho 3 nên loại
+ Nếu * bằng 5 thì ta được số 1455 có 1 + 4 + 5 + 5 = 15⁝3
nên thỏa mãn.
Vậy số cần tìm là 1455.
Đáp án: C
Câu 14. Dùng ba trong bốn chữ số 5; 8; 4; 0 hãy lập ra các số tự nhiên chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
A. 840; 804; 408
B. 840; 804; 408; 480
C. 540; 450; 405
D. 540; 450; 405; 504
Trả lời:
Ta thấy chỉ có 8 + 4 + 0 = 12 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên các số cần tìm là 840; 480; 408; 804.
Đáp án: B
Câu 15. Có bao nhiêu cặp số a; b sao cho số chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 2.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trả lời:
Vì chia cho 5 dư 2 nên b ∈{2;7}
+ Xét b = 2 ta có ⁝9
⇒ 5 + 2 + a + 2 = (9 + a)⁝9 suy ra a ∈{0; 9}
+ Xét b=7 ta có ⁝9
⇒ 5 + 2 + a + 7 = (14 + a)⁝9 suy ra a ∈{4}
Vậy a = 0; b = 2 hoặc a = 9; b = 2 hoặc a = 4; b = 7.
Đáp án: D
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác: