Với 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 3: Số nguyên có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Với 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 3: Số nguyên có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
I. Nhận biết
Câu 1. Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau:
(A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là .
(B) +2 không phải là một số tự nhiên.
(C) 4 không phải là một số nguyên.
(D) – 5 là một số nguyên.
Lời giải
(A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là Z. Nên A sai.
(B) + 2 là một số tự nhiên nên B sai.
(C) 4 là một số nguyên nên C sai.
(D) – 5 là một số nguyên âm nên – 5 là một số nguyên nên D đúng.
Đáp án: D
Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
(A) 3 > - 4.
(B) – 5 > - 9.
(C) – 1 < 0.
(D) – 9 > -8.
Lời giải Vì trên trục số điểm – 9 nằm bên trái -8 nên -9 < -8. Do đó D sai.
Đáp án: D
Câu 3. Tính các thương sau:(- 14):(- 7).
A. – 2
B. 2
C. 4
D. -4
Lời giải (- 14):(- 7) = 14 : 7 = 2.
Đáp án: B
II. Thông hiểu
Câu 1. Kết quả của phép tính: 25 – (9 – 10) + (28 – 4) là:
A. 50.
B. 2.
C. – 2.
D. 48.
Lời giải
25 – (9 – 10) + (28 – 4)
= 25 – (- 1) + 24
= 25 + 1 + 24
= 26 + 24
= 50.
Đáp án: A
Câu 2. Kết quả của phép tính: (- 4) . (+21) . (- 25) . (- 2) là:
A. 420.
(B) 4 200.
(C) – 4 200.
(D) - 420.
Lời giải
(- 4) . (+21) . (- 25) . (- 2)
= [(-4) . (-25)] . [(+21) . (-2)] (tính chất giao hoán và kết hợp)
Các nhà bác học theo thứ tự năm sinh giảm dần: Fermat; Descartes; Lương thế Vinh; Archimedes; Pythagore; Thales.
Đáp án: A
Câu 6. Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (2 021 – 39) + [(-21) + (-61)];
A. Kết quả là một số nguyên âm
B. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 2 000
C. Kết quả là một số nguyên dương nhỏ hơn 2 000
D. Kết quả bằng 0
Lời giải
(2 021 – 39) + [(-21) + (-61)]
= 2 021 + (-39) + (-21) + (-61)
= [2 021 + (-21)] + [(-39) + (-61)]
= 2 000 + (-100)
= 2 000 – 100
= 1 900 < 2 000
Đáp án: C
Câu 7. Một máy bay đang bay ở độ cao 5 000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1 200 m dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm.
A. 4 800 m
B. – 720 m
C. 7 200 m
D. 6 200 m
Lời giải
Độ cao của tàu ngầm là: -1200 m.
Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm là:
5 000 – (-1 200) = 5 000 + 1 200 = 6 200 (m)
Vậy khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm là 6 200 m.
Đáp án: D
Câu 8. Hình vẽ dưới đây biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B.
Hỏi nếu người đó đi thẳng từ O đến B thì hết bao nhiêu bước?
A. 30 bước
B. 20 bước
C. 15 bước
D. 10 bước
Lời giải Người đó đi từ O đến B hết số bước chân là: 25 -15 = 10 ( bước).
Đáp án: D
Câu 9. Tìm số nguyên x, biết: (-300):20 + 5.(3x – 1) = 25
A. x = 1
B. x = 3
C. x = -1
D. x = -3
Lời giải
(-300):20 + 5.(3x – 1) = 25
(-15) + 5.(3x – 1) = 25
5.(3x – 1) = 25 – (-15)
5.(3x – 1) = 40
3x – 1 = 8
3x = 9
x = 3.
Vậy x = 3.
Đáp án: B
III. Vận dụng
Câu 1. Một công ty có 3 cửa hàng A, B, C. Kết quả kinh doanh sau một năm của từng cửa hàng như sau:
Cửa hàng A: lãi 225 triệu đồng.
Cửa hàng B: lỗ 280 triệu đồng.
Cửa hàng C: lãi 655 triệu đồng.
Hỏi bình quân mỗi tháng công ty lãi hay lỗ bao nhiêu tiền từ ba cửa hàng đó?
A. 386,7 triệu
B. 630 triệu
C. 600 triệu
D. 50 triệu
Lời giải
Cửa hàng A lãi 225 triệu đồng được biểu diễn: 225 (triệu đồng).
Cửa hàng B lỗ 280 triệu đồng được biểu diễn: - 280 (triệu đồng).
Cửa hàng C lãi 655 triệu đồng được biểu diễn: 655 (triệu đồng).
Tổng kết quả kinh doanh trong 12 tháng của ba cửa hàng A, B, C là:
225 + (-280) + 655 = 600 (triệu đồng).
Mỗi tháng doanh thu của công ty là: 600:12 = 50 (triệu đồng).
Vậy bình quân mỗi tháng công ty lãi 50 triệu đồng từ ba cửa hàng A, B, C.
Đáp án: D
Câu 2. Tính một cách hợp lí: (-16).125.[(-3).22].53 – 2.106