30 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5 Kết nối tri thức có đáp án
Với 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
30 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5 Kết nối tri thức có đáp án
Với 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
I. Nhận biết
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Tam giác đều có 6 trục đối xứng
B. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
C. Hình thang cân, góc ở đáy khác 900, có đúng một trục đối xứng
D. Hình bình hành có hai trục đối xứng.
Câu 2. Quan sát các hình dưới đây:
Có bao nhiêu hình có trục đối xứng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3. Cho các hình vẽ dưới đây
Hình nào là hình có tâm đối xứng?
A. Hình a) và Hình b)
B. Hình a) và Hình c)
C. Hình b) và Hình c)
D. Cả ba Hình a), Hình b) và Hình c).
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hình vuông có 4 trục đối xứng.
B. Hình thoi, các góc khác 900 có đúng hai trục đối xứng.
C. Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng.
D. Hình chữ nhật có hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng.
Câu 5. Trong các biểu tượng sau, biểu tượng nào có trục đối xứng?
A. Biểu tượng hòa bình và biểu tượng Hội chữ thập đỏ
B. Biểu tượng Hội chữ thập đỏ và biểu tượng ngành Y dược
C. Biểu tượng ngành Y dược và biểu tượng hòa bình
D. Cả ba biểu tượng trên
Câu 6. Cho hình vẽ:
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tất cả trục đối xứng của hình vẽ trên:
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
a) Số trục đối xứng của tam giác đều nhỏ hơn số trục đối xứng của hình thoi.
b) Hình tròn có một trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm của hình tròn.
c) Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
d) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường chéo.
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Trong các hoa văn sau, hình hoa văn nào có tâm đối xứng?
A. Hình a) và hình b)
B. Hình b) và hình c)
C. Hình c) và hình a)
D. Không có hình nào
Câu 9. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng.
B. Hình tròn có một tâm đối xứng là tâm của đường tròn
C. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
D. Hình thang cân không có tâm đối xứng.
Câu 10. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng trục đối xứng của hình sau:
A.
B.
C. Hình này không có trục đối xứng
D.
II. Thông hiểu
Câu 1. Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
A. 8 cm
B. 1 cm
C. 2 cm
D. 4 cm
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có tâm O là tâm đối xứng. Biết OA = 5cm, OD = 7cm, tính độ dài hai đường chéo AC và BD
A. 5cm, 7cm
B. 5cm, 14cm
C. 10cm, 7cm
D. 10cm, 14cm
Câu 3. Hình thoi ABCD có tâm đối xứng O. Biết OA = 3cm, OB = 2cm. Hãy tính diện tích hình thoi.
A. 6 cm2
B. 12 cm2
C. 24 cm2
D. 48 cm2
Câu 4. Một chiếc bàn có mặt bàn là hình lục giác đều như hình dưới đây. Biết rằng độ dài đường chéo chính là 1,2m, em hãy tích khoảng cách từ tâm đối xứng của mặt bàn đến mỗi đỉnh và chu vi mặt bàn.
A. 1,2 m và 7,2 m
B. 0,6 m và 7,2 m
C. 0,6 m và 3,6 m
D. 1,2 m và 3,6 m
Câu 5. Một hình tròn có bán kính 6cm, khoảng cách từ tâm đối xứng đến các điểm nằm trên đường tròn bằng:
A. 3cm
B. 2cm
C. 6cm
D. 12cm