Top 50 bài tập Lipit (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Lipit hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập Lipit (có đáp án)
Câu 1:
Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol?
A. tristearin
B. metyl axetat
C. metyl fomat
D. benzyl axetat
Câu 2:
Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất?
A. triolein
B. tripanmitin
C. tristearin
D. trilinolein
Câu 3:
Triolein không phản ứng với chất nào sau đây?
A. (có xúc tác)
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch
D.
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước
B. Phân tử chất béo chứa nhóm chức este
C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo còn có tên là triglixerit
Câu 5:
Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của ba muối là
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng và hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch 1M. Giá trị của a là
A.0,20
B. 0,15
C. 0,30
D. 0,18
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C. Chất béo bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức chứa mạch hở), thu được b mol và c mol (b – c = 4a); Hiđro hoá gam X cần 6,72 lít (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được gam chất rắn. Giá trị của là
A. 57,2.
B.52,6
C. 53,2
D. 42,6.
Câu 9:
Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A. nước và quỳ tím
B. nước và dung dịch NaOH
C. dung dịch NaOH
D. nước brom
Câu 10:
Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)?
A. 1,78 kg
B. 0,184 kg
C. 0,89 kg
D. 1,84 kg
Câu 11:
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải
B. Vì gây hại cho da tay
C. Vì gây ô nhiễm môi trường
D. Cả A, B, C
Câu 12:
Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . .
3. Chất béo là các chất lỏng.
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 4, 5.
Câu 13:
Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (). Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 6,4.
C. 4,6
D. 7,5
Câu 14:
Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A. axit béo và glixerol
B. axit cacboxylic và glixerol
C.
D.
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là :
A. axit linoleic
B. axit oleic
C. axit panmitic
D. axit stearic
Câu 1:
Câu nào đúng khi nói về lipit?
A. Có trong tế bào sống
B. Tan trong các dung môi hữu cơ như: ete, clorofom…
C. Bao gồm các chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
D. Cả A, B, C
Câu 2:
Chất béo là:
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N
B. trieste của axit béo và glixerol
C. là este của axit béo và ancol đa chức
D. trieste của axit hữu cơ và glixerol
Câu 3:
Chất béo ở thể lỏng có thành phần axit béo:
A. Chủ yếu là các axit béo chưa no
B. Chủ yếu là các axit béo no
C. Chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no
D. Không xác định được
Câu 4:
Chất béo ở thể rắn có thành phần axit béo:
A. chủ yếu là các axit béo chưa no
B. chủ yếu là các axit béo no
C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no
D. không xác định được
Câu 5:
Chất nào sau đây ở nhiệt độ phòng có trạng thái lỏng:
A. Stearin.
B. Panmitin.
C. Olein.
D. Parafin.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 12:
Dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu là do chất béo bị:
A. Cộng hidro thành chất béo no
B. Oxi hóa chậm bởi oxi không khí
C. Thủy phân với nước trong không khí
D. Phân hủy thành các andehit có mùi khó chịu
Câu 13:
Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
A. Mỡ động vật là chất béo no
B. Dầu mỡ là các trieste của glixerol và các axit béo
C. Dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu là do nối đôi C=C của gốc axit cộng trong không khí gây mùi khó chịu
D. Triolein là chất béo không no
Câu 14:
Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất
A. glucozo và ancol etylic
B. xà phòng và ancol etylic
C. glucozo và glixerol
D. xà phòng và glixerol
Câu 15:
Thủy phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là:
A. và glixerol.
B. và glixerol.
C. và glixerol.
D. và glixerol.
Câu 1:
Cho công thức hóa học của các chất:
(1) ,
(2) ,
(3) ,
(4) .
Công thức của lipit là?
A. (1), (3)
B. (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng là triolein với xúc tác Ni, rồi để nguội thì thu được chất béo rắn là tristearin
B. Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic người ta cho đặc vào để vừa là chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng
C. Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phầm
D. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol triolein thu được y mol và z mol thì y – z = 5x
Câu 3:
Từ glixerol và 2 axit béo có thể tạo ra tối đa x chất béo. x là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4:
Từ glixerol và các axit: axit panmitic, axit stearic, axit oleic, axit fomic có thể tạo ra tối đa bao nhiêu chất béo chứa các gốc axit khác nhau là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 5:
Cho các phát biểu sau đây:
a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn (12C → 24C), mạch cacbon dài không phân nhánh...
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
c) Chất béo no là các chất lỏng.
d) Chất béo chứa chủ yếu gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
Những phát biểu đúng là:
A. a, b, d, f.
B. a, b, c.
C. c, d, e.
D. a, b, d, e.
Câu 6:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit panmitic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Khối lượng phân tử của X là:
A. 884
B. 890
C. 862
D. 888
Câu 7:
Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dư, đun nóng, có xúc tác thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
Câu 8:
Cho m gam tristearin tác dụng hoàn toàn với dư, đun nóng, có xúc tác thu được 4,6 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6 gam
B. 44,5 gam
C. 22,25 gam
D. 92 gam
Câu 9:
Tính lượng tristerin cần để điều chế 36.8 kg glixerol (H = 50%)?
A. 634 Kg
B. 875 Kg
C. 712 Kg
D. 356 Kg
Câu 10:
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được và hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch 6M. Giá trị của a là
A. 0,16
B. 0,4
C. 0,2
D. 0,1
Câu 12:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: , .
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 13:
Trong các chất sau chất tác dụng với NaOH sinh ra ancol là
A. Tripanmitin
B. vinyl axetat
C. phenyl fomat
D. anlyl axetat
Câu 14:
Cho tripanmitin lần lượt tác dụng với Na, (Ni, ), dung dịch NaOH (), . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 1:
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 2:
Cho các phản ứng với X, X’, G, Y, Y’ Z là các chất hữu cơ mạch hở:
Chất béo X + 3NaOH → G + Y + 2Z.
X + 2 → X’ (no).
X’ + 3NaOH → Y’ + 2Z + G.
Biết X cấu tạo từ các axit béo trong số các axit béo sau: axit steric, axit oleic, axit linoleic và axit panmitic.
Khối lượng phân tử của Y là
A. 280
B. 282
C. 302
D. 304
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic). Sau phản ứng thu được 20,16 lit khí (dktc) và 15,66g nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 2,760g
B. 1,242g
C. 1,380g
D. 2,484g
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol , thu được 2,28 mol và 39,6 gam nước. Mặt khác thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 31,92
B. 36,72
C. 40,40
D. 35,60
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol , thu được 1,14 mol và 1,06 mol . Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam.
B. 27,14 gam.
C. 27,42 gam.
D. 25,02 gam.
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol , sinh ra 1,14 mol và 1,06 mol . Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 7,312 gam.
B. 7,412 gam.
C. 7,612 gam.
D. 7,512 gam.
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được và 9,12 mol . Mặt khác m gam X tác dụng hoàn toàn với dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam . Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145
B. 150
C. 155
D. 160
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm axit pamitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol và 1,52 mol . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 26,40.
B. 27,70.
C. 25,86.
D. 27,30.
Câu 9:
Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và ). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol , thu được và 1,1 mol . Giá trị của m là
A. 16,12.
B. 19,56.
C. 17,96.
D. 17,72.
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH dư nung nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 8,34
B. 7,63
C. 4,87
D. 9,74