Top 50 bài tập Este (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Este hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập Este (có đáp án)
Câu 4:
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO (n ≥ 1)
B. CnH2nO2 (n ≥ 1)
C. CnH2nO2 (n ≥ 2)
D. CnH2nO3 (n ≥ 2)
Câu 5:
Trong công thức phân tử este no, đơn chức, mạch hở có số liên kết là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 7:
Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este mạch hở là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 8:
Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn công thức phân tử của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9:
Số đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 là
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 10:
Este của glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) được một số học sinh viết như sau:
(1) (RCOO)3C3H5
(2) (RCOO)2C3H5(OH)
(3) RCOOC3H5(OH)2
(4) (ROOC)2C3H5(OH)
(5) C3H5(COOR)3.
Công thức đã viết đúng là
A. (1), (4)
B. (5)
C. (1), (5), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 11:
Công thức phân tử nào sau đây không thể của este.
A. C4H8O2
B. C4H10O2
C. C2H4O2
D. C4H6O2
Câu 12:
Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn là do chứa
A. chủ yếu gốc axit béo no
B. glixerol trong phân tử
C. chủ yếu gốc axit béo không no
D. gốc axit béo
Câu 13:
Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A. Hidro hóa axit béo.
B. Đề hiđro hóa chất béo lỏng.
C. Hidro hóa chất béo lỏng.
D. Xà phòng hóa chất béo lỏng.
Câu 14:
Chọn phát biểu đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
B. Chất béo là triete của glixerol với axit vô cơ.
C. Chất béo là trieste của glixe rol với axit béo
D. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
Câu 15:
Có thể chuyển hóa chất béo lỏng sang chất béo rắn nhờ phản ứng?
A. Tách nước
B. Hidro hóa
C. Đề hiđro hóa
D. Xà phòng hóa
Câu 16:
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng?
A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm.
B. Đun nóng glixerol với các axit béo.
C. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 17:
Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là gì?
A. Phản ứng trung hòa
B. Phản ứng ngưng tụ
C. Phản ứng este hóa
D. Phản ứng kết hợp
Câu 18:
Một este có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là công thức nào?
A. HCOOCH=CHCH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 20:
Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH = CH2
B. CH3COOCH3
C. CH2 = CHCOOCH3
D. HCOOCH3
Câu 21:
Công thức hóa học của metyl axetat là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH3
D. HCOOCH3
Câu 22:
Cho este có công thức cấu tạo: CH2 = C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là
A. Metyl acrylat
B. Metyl metacrylat
C. Metyl metacrylic
D. Metyl acrylic
Câu 23:
Este X có công thức cấu tạo CH3COOCH2-C6H5 (C6H5- : phenyl). Tên gọi của X là:
A. metyl benzoat
B. phenyl axetat
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic
Câu 24:
Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5
B. CH3COOC2H5
C. C3H5COOC2H5
D. (CH3COO)3C3H5
Câu 25:
Công thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Câu 1:
Chất X có công thức phân tử là C4H8O2 là este có phản ứng tráng gương. Gọi tên các công thức cấu tạo của X.
A. Propyl fomat, metyl acrylat
B. Metyl metacrylat, isopropyl fomat
C. Metyl metacrylic, isopropyl fomat
D. Isopropyl fomat, propyl fomat
Câu 2:
Một este có công thức phân tử là có phản ứng tráng gương với dung dịch trong . Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HCOOC3H7
D. C2H5COOCH3
Câu 3:
Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì?
A. Axit axetic và ancol vinylic
B. Axit axetic và anđehit axetic
C. A xit axet ic và ancol etylic
D. Axit axetic và ancol vinylic.
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat là.
A. Có CTPT C2H4O2
B. Là đồng đẳng của axit axetic.
C. Là đồng phân của axit axetic
D. Là hợp chất este.
Câu 5:
Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức cấu tạo của C4H8O2 là
A. C3H7COOH
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H5COOCH3
Câu 6:
Glixerin đun với hỗn hợp CH3COOH và HCOOH ( xúc tác H2SO4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu trieste (este 3 lần este)?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7:
Để phân biệt các este riêng biệt: vinyl axetat, etyl fomiat, metyl acrylat ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng dung dịch NaOH loãng , đun nhẹ, dùng dung dịch Br2, dùng dung dịch H2SO4 loãng
B. Dùng dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dùng Ag2O/NH3
C. Dùng Ag2O/NH3, dùng dung dịch Br2, dùng dung dịch H2SO4 loãng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8:
Trong phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận tạo este khi
A. cho dư rượu etylic hoặc dư axit axetic
B. dùng H2SO4 đặc để hút nước
C. chưng cất ngay để lấy este ra
D. cả 3 biện pháp A, B, C
Câu 9:
Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axít ta được một hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có phản ứng tráng gương, công thức cấu tạo của este đó là
A. CH3COO-CH=CH2
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-OCOH
D. CH2= CH-COOCH3
Câu 10:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic {HOOC-(CH2)4-COOH} với ancol đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X.
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H5OH
D. Cả A, B
Câu 11:
Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C6H8O6. Lựa chọn công thức đúng của X.
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH2=CH-COOH
D. CH3CH2COOH
Câu 12:
Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Hãy cho biết công thức chung nào thoả mãn?
A. HCOOR
B. R-COO-CH=CH-R’
C. R-COO-C(R)=CH2
D. Đáp án khác
Câu 13:
Khi đun nóng chất hữu cơ X với NaOH thu được etilenglicol (HO-CH2-CH2-OH) và muối natri axetat. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X.
A. CH3COOCH2-CH2OH
B. (CH3COO)2CH-CH3
C. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3
D. Cả A và C
Câu 14:
Cho axit X có công thức là HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu este ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15:
So với các axit, ancol phân tử có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước
A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
B. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
C. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
D. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
Câu 16:
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. CH3COOC2H5, CH3[CH2]2CH2OH, CH3[CH2]2COOH
B. CH3[CH2]2COOH, CH3[CH2]2CH2OH , CH3COOC2H5
C. CH3[CH2]2COOH, CH3COOC2H5, CH3[CH2]2CH2OH
D. CH3[CH2]2CH2OH, CH3[CH2]2COOH, CH3COOC2H5
Câu 17:
Trong số các chất dưới đây chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. CH3COOH
B. C6H5NH2
C. HCOOCH3
D. C2H5OH
Câu 18:
Một số este được dùng trong hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi
B. có mùi thơm, không độc, an toàn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng
D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 19:
Cho hỗn hợp ancol CH3OH và C2H5OH phản ứng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH, HCOOH. Số loại este được tạo ra tối đa là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20:
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 21:
Khi cho axit axetic phản ứng với axetilen ở điều kiện thích hợp ta thu được este có công thức là
A. CH2 = CHCOOCH3
B. CH3COOCH = CH2
C. CH3COOCH2CH3
D. HCOOCH2CH3
Câu 22:
Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu lần lượt là
A. CH2 = C(CH3)COOH và C2H5OH
B. CH2 = CHCOOH và C2H5OH
C. CH2 = C(CH3)COOH và CH3OH
D. CH2 = CHCOOH và CH3OH
Câu 23:
Đun 3 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 20,75%
B. 50,00%
C. 36,67%
D. 25,00%
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,10
D. 16,20
Câu 25:
Phát biểu đúng là
A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Hầu hết phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 1:
Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn chức và ancol no, đơn chức là
A. CnH2n-1COOCmH2m+1
B. CnH2n-1COOCmH2m-1
C. CnH2n+1COOCmH2m-1
D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Câu 3:
CTPT của este X mạch hở là C4H6O2. X thuộc loại este:
A. No, đa chức
B. Không no,đơn chức
C. No, đơn chức
D. Không no, có một nối đôi, đơn chức
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây đúng
A. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
B. Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
C. Phản ứng thủy phân este gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 5:
Este X có các đặc điểm sau :
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Đun Z với dd H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Câu 6:
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H3COOC2H5
D. CH3COOCH3
Câu 7:
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở có CTPT là C5H8O2 khi thủy phân tạo ra một axit và một anđehit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8:
Cho các cặp chất: (1) CH3COOH và C2H5CHO; (2) C6H5OH và CH3COOH; (3) C6H5OH và (CH3CO)2O; (4) CH3COOH và C2H5OH; (5) CH3COOH và CH º CH; (6) C6H5COOH và C2H5OH. Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá ?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4), (5), (6)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (3), (4), (5), (6)
Câu 9:
Biện pháp nào dưới đây được dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá
A. Thực hiện trong môi trường kiềm.
B. Chỉ dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. Lấy dư một trong hai chất đầu hoặc giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác.
D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.
Câu 10:
Chất X có CTPT là C4H8O2. X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3
D. HCOOC3H5
Câu 11:
Cho các đồng phân mạch hở có CTPT là C2H4O2 tác dụng với: dd NaOH, Na, dd AgNO3/NH3 thì số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12:
Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi của các chất sau đây:
A. HCOOCH3< CH3COOH < CH3CH2OH
B. HCOOCH3< CH3CH2OH < CH3COOH
C. CH3COOH < CH3CH2OH < HCOOCH3
D. CH3CH2OH < HCOOCH3< CH3COOH
Câu 13:
Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic
B. Axit stearic
C. Axit axetic
D. Axit ađipic
Câu 14:
Công thức phân tử của tristearin là
A. C54H104O6
B. C57H104O6
C. C54H98O6
D. C57H110O6
Câu 15:
Dãy các axít béo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit stearic
B. axit panmitic, axit oleic, axit propionic
C. axit axetic, axit stearic, axit fomic
D. axit panmitic, axit oleic, axit stearic
Câu 16:
Công thức phân tử của axit linoleic là?
A. C18H36O2
B. C18H34O2
C. C18H32O2
D. C16H32O2
Câu 17:
Công thức phân tử của triolein là:
A. C57H110O6
B. C57H98O6
C. C51H98O6
D. C57H104O6
Câu 18:
Đun nóng glixerol với axit cacboxylic RCOOH trong H2SO4 đặc làm xúc tác thu được este X. Công thức cấu tạo của X là:
(a) (RCOO)3C3H5; (b) (RCOO)2C3H5(OH);
(c) (HO)2C3H5OOCR; (d) (ROOC)2C3H5(OH);
(e) C3H5(COOR)3.
Số công thức đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19:
Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa hai chất nào sau đây cho este có mùi hoa nhài?
A. Ancol isoamylic và axit axetic.
B. Ancol benzylic và axit fomic.
C. Ancol isoamylic và axit fomic.
D. Ancol benzylic và axit axetic.
Câu 20:
Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl format
B. Benzyl exetat
C. Isoamyl exetat
D. Etyl butirat
Câu 1:
Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 8
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 2:
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. ancol metylic và fructozơ
B. xà phòng và glucozơ.
C. glixerol và xà phòng.
D. ancol metylic và xà phòng
Câu 3:
Số este có công thức phân tử C5H10O2 có khá năng tham gia phản ứng tráng bạc là?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,10
D. 16,20
Câu 6:
Cho phản ứng:
Sản phẩm thu được từ phản ứng trên gồm:
A. CH3CH2COOCH + CH2=CHOH
B. CH2=CHCOOH + CH3CH2OH
C. CH3CH2COOH + CH3CHO
D. CH3CH2OH + CH3CHO
Câu 7:
Mỡ tự nhiên là:
A. Este của axit stearic (C17H35COOH).
B. Muối của axit béo.
C. Este của axit panmitic (C15H31COOH).
D. Hỗn hợp các trieste của glixerol với các axit béo khác nhau.
Câu 8:
Khi dầu mỡ thực động vật để lâu ngày sẽ có hiện tượng ôi dầu mỡ và có mùi đặc trưng. Đó là mùi của hợp chất nào sau đây.
A. Ancol.
B. Hiđrocacbon thơm.
C. Este.
D. Andehit
Câu 9:
Để làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo ta nên dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhỏ vài giọt cồn vào vết dầu ăn
B. Giặt bằng nước
C. Giặt bằng xăng
D. Giặt bằng xà phòng.
Câu 10:
Khi thủy phân bất kì một chất béo nào thì cũng luôn thu được:
A. Axit oleic
B. Glixerol
C. Axit stearic
D. Axit panmitic
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan …
B. Chất béo nhẹ hơn nước.
C. Dầu ăn và dầu mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hay là triaxylglixerol.
Câu 12:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
X, Y đều là những chất hữu cơ đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C.
Tìm đáp án đúng.
A. X là CH3–COO–CH=CH2
B. Y là CH3–CH2–CH=O
C. X là HCOO – C(CH3) = CH2
D. X là CH3–CO–CH2–CH3
Câu 13:
Etyl fomiat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH
B. Natri kim loại.
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 15:
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng?
A. Hiđro hóa.
B. Este hóa.
C. Xà phòng hóa.
D. Tráng gương.
Câu 16:
Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là
A. xảy ra một chiều.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.
Câu 17:
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH
Câu 18:
Đun nóng este CH2 = CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2 = CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2 = CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 19:
Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức
Câu 20:
Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 1:
Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 2:
Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và g lixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 3:
Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 (xúc tác Ni, đung nóng).
Câu 4:
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5:
Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5
B. CH3COO-[CH2]2-COOCH2CH3.
C. CH3OOC-COOCH3
D. CH3COOC6H5.
Câu 6:
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3
D. CH3–COO–CH=CH–CH3
Câu 7:
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH3COO-CH=CH2
C. CH2=CH-COO-CH2
D. HCOO-C(CH3)=CH2
Câu 8:
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 9:
Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
Câu 10:
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là
A. metanol
B. etyl axetat
C. axit fomic
D. etanol
Câu 11:
Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3
D. HCOOC3H7
Câu 12:
Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 13:
Một chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Vậy A có công thức cấu tạo là
A. C2H5COOH
B. CH3COOCH3
C. HCOOC2H5
D. OHCCH2CH2OH
Câu 14:
Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được
A. 1 muối và 1 ancol
B. 2 muối và nước
C. 2 muối
D. 2 rượu và nước
Câu 15:
Chất nào sau đây tác dụng với NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin.
B. Tristearin.
C. Metyl axetat.
D. Glucozơ.
Câu 16:
Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat gồm natri axetat và chất nào sau đây?
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CHOH
D. CH3CHO
Câu 17:
Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH3COONa và CH3CHO?
A. CH2=CHCOOCH3
B. CH3COOCH=CHCH3
C. HCOOCH=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Câu 18:
Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. propyl axetat
C. metyl propionat
D. metyl axetat
Câu 19:
Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng
A. Tên gọi của X là benzyl axetat.
B. X có phản ứng tráng gương.
C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Câu 20:
Thủy phân este X có CTPT C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của X là:
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Câu 1:
Xà phòng 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan. Giá trị của a là
A. 19,12
B. 18,36
C. 19,04
D. 14,68
Câu 2:
Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,15
C. 0,3
D. 0,2
Câu 3:
Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị của V là
A. 100
B. 50
C. 500
D. 150
Câu 4:
Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức của X thỏa mãn chất trên là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5:
Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6:
Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. CTCT thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
Câu 7:
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,4
B. 4,8
C. 3,2
D. 5,2
Câu 8:
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80g
B. 18,24g
C. 16,68g
D. 18,38g
Câu 9:
Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 200,8
B. 183,6
C. 211,6
D. 193,2
Câu 10:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6g ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2OOCCH3
B. HCOOCH2CH(CH3)OOCH
C. HCOOCH2CH2CH2OOCH
D. CH3COOCH2CH2OOCCH3
Câu 11:
Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100đvc) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2g chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3
B. CH3COOCH=CHCH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH2=CHCOOC2H5
Câu 12:
Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit X thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
A. C17H31COOH và C17H33COOH
B. C15H31COOH và C17H35COOH
C. C17H33COOH và C17H35COOH
D. C17H33COOH và C15H31COOH
Câu 13:
Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí (quy về đktc). Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri. Công thức cấu tạo thu gọn của este X là
A. CH3COOC6H5
B. C6H5COOCH3
C. CH3COOC6H4CH3
D. HCOOC6H5
Câu 14:
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng một lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 400 ml
B. 500 ml
C. 200 ml
D. 600 ml
Câu 15:
Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam
B. 8,56 gam
C. 8,2 gam
D. 10,4 gam
Câu 16:
Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomat trong hỗn hợp là
A. 3,7 gam
B. 3 gam
C. 6 gam
D. 3,4 gam
Câu 17:
Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat cần 25,93 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
A. 47,14%
B. 52,16%
C. 36,18%
D. 50,20%
Câu 18:
Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 12,2 gam
B. 16,2 gam
C. 19,8 gam
D. 23,8 gam
Câu 19:
Cho 6 gam một este X của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat
B. propyl fomat
C. metyl axetat
D. metyl fomat
Câu 20:
Cho 4,2 g este no, đơn chức, mạch hở E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 1:
X là một este no đơn chức có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOCH3
B. HCOOCH2CH2CH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOCH(CH3)2
Câu 2:
Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ?
A. NH3 và CO2
B. H2O và CO2
C. CO và H2O
D. NH3, CO2 và H2O
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este X có thể là:
A. C6H8O2
B. C4H8O4
C. C3H6O2
D. C2H4O2
Câu 4:
X là một este no đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3HCOOCH2CH2CH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOCH(CH3)2
Câu 5:
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có
A. số mol CO2 = số mol H2O
B. số mol CO2 > số mol H2O
C. số mol CO2 < số mol H2O
D. không xác định được
Câu 6:
Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:
A. 15,680 lít
B. 20,160 lít
C. 17,472 lít
D. 16,128 lít
Câu 7:
Đốt cháy hết a mol este A được 2a mol CO2. A là
A. metyl fomat
B. este 2 lần este
C. este vòng
D. este không no
Câu 8:
Đốt cháy một lượng este no, đơn chức, mạch hở E cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của este này là
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
Câu 9:
Đốt cháy 2,58 gam một este đơn chức thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức phân tử của este đó là
A. C4H8O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C5H8O2
Câu 10:
Đốt cháy 6 gam este Y ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X no, đơn chức, mạch hở thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần dùng cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức cấu tạo của este X đem đốt là
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H7
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 0,1 mol; 12 gam
B. 0,1 mol; 10 gam
C. 0,01 mol; 10 gam
D. 0,01 mol; 1,2 gam
Câu 13:
Đốt cháy 7,4 gam este E thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Vậy công thức cấu tạo của E là
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. HCOOCH2CH2CH3
C. HCOOC2H5
D. HCOOCH3
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 15:
Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nước. Công thức đơn giản nhất của A là
A. CH2O
B. C3H6O
C. C2H6O
D. C2H4O
Câu 16:
Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nước. Nếu A là một este đơn chức thì số đồng phân của A là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17:
Este X tạo bởi ancol no, đơn chức,mạch hở và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy a mol X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của a là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0,5
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức, no, mạch hở X thu được (m+7) gam CO2 và (m-6) gam H2O. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HCOOCH3
B. HCOOC2H5
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H3
Câu 19:
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở Y thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este Y là
A. propyl axetat
B. metyl axetat
C. etyl axetat
D. metyl fomat
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi este đơn chức E phải dùng 2 thể tích O2 (đo ở cùng điều kiện). E là
A. este 2 lần este
B. este không no
C. metyl fomat
D. etyl axetat
Câu 1:
Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2-OH có H2SO4 đặc, xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Khối lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu isoamylic có giá trị gần nhất là ( biết hiệu suất phản ứng đạt 68%)
A. 192,0 gam
B. 97,5 gam
C. 292,5 gam.
D. 195,0 gam
Câu 2:
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
Câu 3:
Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hoá đều bằng 80%.
A. 6,48 gam
B. 8,1 gam
C. 8,8 gam
D. 6,24 gam
Câu 4:
Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4ml nước. Thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa lần lượt là
A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%.
B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%.
C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%.
D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%.
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
A. 10,89 gam
B. 11,4345 gam
C. 14,52 gam
D. 11,616 gam.
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 12,064
B. 22,736
C. 17,728
D. 20,4352
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức, mạch hở và một axit không no đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam X tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH; khi cho 7,8 gam Y tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam X với 3,9 gam Y rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là
A. (a + 2,1)h%
B. (a + 7,8)h%
C. (a + 3,9)h%
D. (a + 6)h%.
Câu 8:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam hỗn hợp ba este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá hoàn toàn với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là
A. 10,0
B. 16,4
C. 20,0
D. 8,0
Câu 9:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức và axit cacboxylic đơn chức, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của axit lớn hơn số mol của ancol). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 17,10
B. 18,24
C. 25,65
D. 30,40
Câu 10:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơn chức X thu được hai hợp chất có chứa chức este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Công thức của X là
A. C3H5OH.
B. CH3OH.
C. CH3OH hoặc C2H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 11:
Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y (xúc tác H2SO4 đặc, to) thu được 6,6 gam este E. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là
A. 50%
B. 60%
C. 75%
D. 80%
Câu 12:
Một hỗn hợp đẳng mol gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol no đơn chức. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Phần 2 đem thực hiện phản ứng este hóa, phản ứng xong đem loại nước rồi đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 40%.
B. 45%
C. 50%.
D. 60%
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa.
- Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 5,4 gam
D. 7,2 gam
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1). Lấy 5,2 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suât phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 6,4.
B. 8,0.
C. 6,8.
D. 8,1.
Câu 15:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Công thức cấu tạo của 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và CH3CH2CH2CH2OH.
C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
D. n-C3H7OH và n-C4H9OH.
Câu 16:
Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là
A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5.
B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3.
C. CH3COOCH2CH2OCOCH3.
D. HCOOCH2CH2OCOH
Câu 17:
Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2.
Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O.
Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là
A. C3H7COOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. HCOOH
Câu 18:
Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức ancol Y là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CH-CH2OH
D. C3H7OH
Câu 19:
Este X được tạo ra từ ancol X1 đơn chức và axit X2 đa chức có công thức đơn giản là C2H3O2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thoả mãn ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20:
X là este tạo từ 1 axit đơn chức và ancol 2 chức. X không tác dụng với Na. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X bằng NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng là 21,2 gam. Có nhiêu este thoả mãn điều kiện đó ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21:
Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa?
A. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75%
B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80%
C. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%
D. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70%
Câu 22:
Cho 13,8 gam glixerol phản ứng hoàn toàn với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 23:
Đun nóng hỗn hợp axit axetic và etylen glicol (số mol bằng nhau, có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được hỗn hợp X gồm 5 chất (trong đó có 2 chất chứa chức este E1 và E2, ME1 < ME2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so với ban đầu. Thành phần % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là
A. 51,656%.
B. 23,934%.
C. 28,519%.
D. 25,574%.
Câu 24:
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức của 2 axit lần lượt là
A. C6H13COOH và C7H15COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C3H7COOH và C4H9COOH.
D. HCOOH và CH3COOH
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau:
♦ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
♦ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
♦ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là
A. 8,80 gam
B. 5,20 gam
C. 10,56 gam.
D. 5,28 gam
Câu 1:
Cho hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức no và 1 ancol đơn chức phân tử có 1 liên kết đôi, có khối lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào 1 bình kín Y dung tích 6 lít và cho X bay hơi ở 136,5oC. Khi X bay hơi hoàn toàn thì áp suất trong bình là 0,28 atm. Nếu cho m gam X este hóa với 45 gam axit axetic thì hiệu suất phản ứng đạt H%. Tổng khối lượng este thu được theo m và H là:
A. [(2m + 4,2)H]/100
B. [(1,5m + 3,15)H]/100
C. [(m + 2,1)H]/100
D. [(m + 3)H]/100
Câu 2:
Oxi hóa hoàn toàn anđehit C2H4(CHO)2 trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2 este với tỉ lệ khối lượng là 1,81. Biết chỉ có 72% lượng ancol chuyển hóa thành este. Vậy số mol của hai este có thể là
A. 0,30 và 0,20.
B. 0,36 và 0,18.
C. 0,24 và 0,48.
D. 0,12 và 0,24.
Câu 3:
Đun 0,08 mol hỗn hợp H gồm hai axit hữu cơ đơn chức X, Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) với một lượng dư ancol metylic thu được 2,888 gam hỗn hợp este với hiệu suất 50% tính từ X và 40% tính từ Y. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và CH3CH2COOH
C. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH
D. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2COOH
Câu 4:
Cho 4 mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etylen glicol (xúc tác H2SO4). Tính khối lượng sản phẩm thu được ngoài nước biết rằng có 50% axit và 80% mỗi ancol phản ứng.
A. 170,4g
B. 176,5g.
C. 156,7g
D. 312g
Câu 5:
Thực hiện phản ứng este hoá giữa etilen glicol với một axit cacboxylic X thu được este có công thức phân tử là C8H10O4. Nếu cho 0,05 mol axit X phản ứng với 250ml dung dịch KOH 0,16M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có giá trị m gam, m nhận giá trị nào sau đây:
A. 3,76 gam
B. 3,80 gam
C. 4,40 gam
D. 5,12 gam.
Câu 6:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Tổng số mol của hỗn hợp M là 0,5 mol (số mol X nhỏ hơn số mol Y). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thu được 336 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất là 75%. Khối lượng este thu được là
A. 22,80 gam
B. 25,65 gam
C. 17,1 gam
D. 18,24 gam
Câu 7:
Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5.
B. 14,5
C. 15,5
D. 16,5
Câu 8:
E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo đúng của E là:
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. Cả B và C đều đúng
Câu 9:
Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12gam NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3
C. CH3COOCH5 và HCOOC3H7
D. Không xác định được
Câu 10:
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3
C. CH2=CH-CH2- COO -CH3
D. CH3-COO-CH=CH-CH3
Câu 11:
Cho 21,8g chất hữu cơ A chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lit dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6g muối của axit hữu cơ X và 0,1 mol ancol Y. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Tổng khối lượng mol của X và Y là:
A. 132
B. 152
C. 272
D. 174
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit panmitic và triglixerit của axit stearic, axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất = 90%), thu được a gam glixerol. Giá trị của a là
A. 0,414
B. 1,242
C. 0,828
D. 0,460
Câu 13:
Cho vào ống nghiệm 2ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là
A. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp
B. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp
C. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất
D. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp
Câu 14:
Cho các phản ứng:
1) X + NaOH Y + Z
(2) Y + NaOH (rắn) CH4 + Y1
(3) CH4 Q + H2
(4) Q + H2O Z
Dùng hóa chất gì để phân biệt X và metyl fomiat?
A.Quỳ tím
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch AgNO3/NH3 hoặc dung dịch Br2
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) C4H6O2 (M) + NaOH (A) + (B)
(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O (F)↓ + Ag + NH4NO3
(3) (F) + NaOH (A)↑ + NH3 + H2O
Chất M là:
A. HCOO(CH2)=CH2
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH=CHCH3
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 16:
Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau:
X + H2O → Y1 + Y2
Y1 + O2 → Y2 + H2O
Tên gọi của X là:
A. metyl propionat
B. isopropyl fomat
C. etyl axetat
D. n-propyl fomat
Câu 17:
Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là
A. 17,5
B. 31,68
C. 14,5
D. 15,84
Câu 18:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (t0, Ni)
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (t0)
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic
D. Tác dụng được với Na.
Câu 19:
Cho các nhận định sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Giá trị của V là
A. 120
B. 150
C. 360
D. 240.
Câu 21:
Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N với mC : mH : mO : mN = 9:2,25:8:3,5. MA = 91. Cho A tác dụng với NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng được với vôi tôi xút thu được khí có tỉ khối so với He bằng 4. Xác định khối lượng mol phân tử chất C
A. 42
B. 60
C. 45
D. 31
Câu 22:
Cho các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH 2Y + H2O
(2) Y + HCl loãng Z + NaCl
Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở, có công thức C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì khối lượng muối rắn thu được là?
A. 18 gam
B. 16,58 gam
C. 15,58 gam
D. 20 gam
Câu 23:
Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dich NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là?
A. 153 gam
B. 58,92 gam
C. 55,08 gam
D. 91,8 gam
Câu 24:
Một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH có C% = 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng là 86,6 gam. Còn lại chất rắn Z với khối lượng là 23 gam. Số công thức cấu tạo của este là:
A. 2.
B. 5
C. 3.
D. 4.
Câu 25:
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5
B. 85,0
C. 80,0
D. 97,5
Câu 1:
Cho 1 gam este X có công thức HCOOCH2CH3 tác dụng với nước (xúc tác axit H2SO4 loãng). Sau một thời gian, để trung hòa axit hữu cơ sinh ra cần đúng 45ml dung dịch NaOH 0,1M. Tỉ lệ phần trăm este chưa bị thủy phân là
A. 33,3%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 66,7%.
Câu 2:
Để thủy phân hết 6,24 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức mạch hở (tạo ra từ một axit cacboxylic và hai ancol) và một este ba chức mạch hở thì cần dùng vừa hết 64ml dung dịch NaOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 5,152 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. a gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,26
B. 1,3
C. 1,1
D. 1,21
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzyloat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2
B. 49,3
C. 42
D. 38,4
Câu 4:
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức của 2 axit lần lượt là:
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. C3H7COOH và C4H9COOH
C. HCOOH và CH3COOH
D. C6H13COOH và C7H15COOH
Câu 5:
Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3.
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 25%.
B. 27,92%.
C. 72,08%.
D. 75%.
Câu 7:
Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, no, mạch hở đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là
A.C4H8O2
B.C5H10O2
C. C3H6O2
D. C3H8O2
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại
A. no, đơn chức, mạch hở
B. không no, đơn chức, mạch hở
C. no, đơn chức, mạch vòng
D. không no, đa chức, mạch vòng
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng.
A. (COOC2H5)2.
B. CH3COOH.
C. CH3COOCH3
D. HOOCC6H4COOH.
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X, đơn chức có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo là
A. HCOOCH = CH2
B. CH3COOCH = CH2
C. HCOOCH = CHCH3
D. CH3COOC(CH3) = CH2
Câu 12:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COOH
B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4
C. HCOONH4 và CH3CHO
D. HCOONH4 và CH3COONH4
Câu 13:
Thủy phân hoàn toàn este A của axit hữu cơ đơn chức X và ancol đơn chức Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau thủy phân. Phần hơi được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư. Sau khi làm khô, phần hơi còn lại cho qua bình đựng K dư thấy có khí Z bay ra và khối lượng bình đựng K tăng 6,2 gam. Dẫn khí Z qua CuO nung nóng dư sinh ra 6,4 gam Cu. Lượng este ban đầu tác dụng vừa đủ với 32 gam brom thu được sản phẩm chứa 65,04% brom về khối lượng. Tên gọi của A là
A. vinyl fomat
B. metyl metacrylat
C. vinyl axetat
D. metyl acrylat
Câu 14:
Este X có công thức phân tử dạng CnH2n – 2O2 . Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.
B. Tên của este X là vinyl axetat
C. X là đồng đẳng của etyl acrylat.
D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm một ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 1,12lít
D. 4,48 lít
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH thì thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5
B. HCOOC2H5
C. (COOC2H5)2
D. CH2(COOC2H5)2
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Công thức phân tử của ancol và axit tạo thành este là
A. CH4O và C2H4O2
B. C2H6O và C2H4O2
C. C2H6O và CH2O2
D. C2H6O và C3H6O2
Câu 18:
Trong một bình kín chứa hơi este X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC; áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. X có công thức phân tử là
A. C4H8O2
B. C3H6O2
C. CH2O2
D. C2H4O2
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và một ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 10,20 gam
B. 8,82 gam.
C. 12,30 gam
D. 11,08 gam
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 2,34g hỗn hợp gồm metyl axetat , etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào
A. tăng 3,98g
B. giảm 3,38g
C. tăng 2,92g
D. giảm 3,98g
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70
B. 2,34.
C. 3,24.
D. 3,65.
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2 thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8
B. 6,8.
C. 8,4
D. 8,2
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn a gam este X đơn chức, mạch hở (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20
B. 6,66
C. 8,88
D. 10,56
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 5:
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam
B. 2,72 gam
C. 3,14 gam
D. 3,90 gam
Câu 6:
Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất Y là
A.CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH3
C. CH3COOCH=CH-CH3
D. HCOOCH=CH2
Câu 7:
Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa etyl fomat và etyl axetat với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được 17,28 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn 28,84 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,24 gam
B. 31,64 gam
C. 32,34 gam
D. 26,74 gam
Câu 8:
Este X, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH=CH-CH2.
B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. HCOO-CH2-CH=CH2.
Câu 9:
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là
A. C2H5COOH và 18,5
B. CH3COOH và 15,0
C. C2H3COOH và 18,0
D. HCOOH và 11,5
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đun nóng 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Nếu cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít H2 ở đktc?
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 11:
X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng muối Y trên cần vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9
B. 11
C. 12
D. 10
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2
B. 42,6
C. 53,2
D. 52,6
Câu 14:
Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Đốt cháy hoàn toàn X cần thể tích khí oxi bằng thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện. Lấy 13,2 gam X phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 1,25M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng xấp xỉ bằng
A. 16,5 gam
B. 13,5 gam
C. 15,5 gam
D. 19,5 gam
Câu 15:
Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2 thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. metyl acrylat và etyl acrylat
B. metyl propionat và etyl propionat
C. metyl axetat và etyl axetat
D. etyl acrylat và propyl acrylat
Câu 16:
Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ) và 15g hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 16,2
B. 10,6
C. 14,6
D. 11,6.
Câu 17:
Este X đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < Mz) thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 132
B. 118
C. 146
D. 136
Câu 18:
Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. etyl fomat
D. metyl fomat
Câu 19:
Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 34,2 gam
B. 38,2 gam
C. 40,0 gam
D. 42,2 gam
Câu 20:
Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
A. 18,96 gam
B. 12,06 gam
C. 15,36 gam
D. 9,96 gam
Câu 1:
Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E bằng dung dịch NaOH thu được muối A và rượu R bậc 3. Công thức cấu tạo của E là
A. HCOOC(CH3)2CH=CH2
B. CH3COOC(CH3)2CH3
C. CH2 = CHCOOCH(CH3)2
D. CH2 = CHCOOC(CH3)2CH=CH2
Câu 2:
Thuỷ phân este đơn chức, no, mạch hở E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este E. Biết d(E/kk) = 4. Công thức cấu tạo của E là
A. C2H5COOCH3
B. C2H5COOC3H7
C. C3H7COOC2H5
D. C4H9COOCH3
Câu 3:
Hai este X và Y có cùng CTPT C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam
B. 0,68 gam
C. 2,72 gam
D. 3,40 gam
Câu 4:
Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là
A. ancol metylic
B. ancol etylic
C. ancol anlylic
D. ancol isopropylic
Câu 5:
Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm tạo thành gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là:
A. C2H4(COO)2C4H8.
B. C4H8(COO)2C2H4
C. CH2(COO)2C4H8
D. C4H8(COO)C3H6
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 7:
Cho các phản ứng sau:
Công thức phân tử của X là:
A. C11H12O4.
B. C12H14O4
C. C12H20O6
D. C11H10O4
Câu 8:
Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức. Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:
A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3
B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3
C. CH3-CH2-OOC-COOCH3, CH3COOC2H3
D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3
Câu 9:
Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2
C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Câu 10:
Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
A. 1,403
B. 1,333
C. 1,304
D. 1,3
Câu 11:
Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa 2 gốc axit trong số 3 axit béo trên là
A. 9
B. 6
C. 12
D. 10
Câu 12:
Cho các tính chất sau:
(1) chất lỏng hoặc chất rắn;
(2) tác dụng với dung dịch Br2;
(3) nhẹ hơn nước;
(4) không tan trong nước;
(5) tan nhiều trong các dung môi hữu cơ;
(6) phản ứng thủy phân;
(7) tác dụng với kim loại kiềm;
(8) cộng H2 vào gốc rượu
Những tính chất không đúng cho lipit là
A. (2), (5), (7).
B. (7), (8).
C. (3), (6), (8).
D. (2), (7), (8).
Câu 13:
Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3
Câu 14:
Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
(2) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,...
(3) Chất béo là chất lỏng
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Đun 20,6 gam X với dung dịch NaOH đủ, thu được 20,5 gam một muối cacboxylat Y và 10,1 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 10,1 gam Z, thu được 8,96 lít (đktc) CO2. Thành phần phần trăm về khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 35,92%
B. 53,88%
C. 64,08%.
D. 46,12%
Câu 16:
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. propyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat
Câu 17:
Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là
A. 22,7%.
B. 15,5%
C. 25,7%.
D. 13,6%.
Câu 18:
Hỗn hợp E chứa 3 este đều hai chức, mạch hở trong đó có một este không no chứa một liên kết C=C trong phân tử. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E với dung dịch NaOH (lấy dư 2,4 lần so với phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp F chứa ba chất rắn. Lấy hỗn hợp 2 ancol đun với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 6,39 gam hỗn hợp 3 ete (biết rằng hệu suất ete hóa của mỗi ancol đều bằng 75%). Đốt cháy toàn bộ F bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,24 mol Na2CO3 và 0,16 mol H2O. Este có phân tử khối lớn nhất là este nào? Tính phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp E.
A. C2H2(COOC3H7)2; 24,63%
B. C2H2(COOC3H7)2; 23,64%.
C. (COOC3H7)2; 21,43%
D. C2H2(COO)2C2H5C3H7; 22,91%
Câu 19:
Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và một este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện. Đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản ứng tối đa là
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,75
D. 0,7
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3
B. 3 : 2
C. 2 : 1
D. 1 : 5
Câu 1:
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1: 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA<MB ). Tỉ lệ của a: b là
A. 2: 3
B. 2: 1
C. 1: 3
D. 1: 2
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam một hỗn hợp gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat thu được CO2 và 16 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A chứa nước vôi trong dư. Sau phản ứng lọc kết tủa thu được một dung dịch B. Khối lượng dung dịch B so với dung dịch A
A. tăng 8,72 gam
B. giảm 8,72 gam
C. tăng 8,27 gam.
D. giảm 8,27 gam
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic ( Phân tử chỉ có nhóm -COOH); Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no ( có đồng phân hình học, chứa một lk đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X trên thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X là
A. 40,82%
B. 29,25%
C. 34,01%
D. 38,46%
Câu 4:
X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 95,04 gam Ag. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đktc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 29,38
B. 26,92
C. 24,20
D. 20,2
Câu 5:
X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O2 thu được 11,52 gam nước. Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,9
B. 10,4
C. 7,7
D. 9,1
Câu 6:
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 41,30%
B. 43,35%
C. 48,00%
D. 46,35%
Câu 7:
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M (C5H8O2) và este hai chức N (C6H10O4) cần vừa đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, ngoài ra không chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Y là
A. 38,84%
B. 48,61%
C. 42,19%
D. 41,23%
Câu 8:
Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức, đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự khối lượng phân tử gốc axit tăng dần) lần lượt là
A. 40%; 40%; 20%
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
D. 20%; 40%; 40%
Câu 9:
Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A?
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. CH3COOCH(CH3)2
C. C2H5COOCH2CH2CH3
D. C2H5COOCH(CH3)2
Câu 10:
Cho X, Y (MX < MY) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối. Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
A. 19
B. 20
C. 22
D. 21
Câu 11:
Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30ml dung dịch 20% (D = 1,2g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOCH3
D. C2H5COOCH3
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam X trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín (chân không).Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 0,85 gam
B. 1,25 gam
C. 1,45 gam
D. 1,05 gam
Câu 13:
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức A (C5H8O2) và este nhị chức B (C6H10O4) cần dùng vừa đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO dư nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng muối có phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là:
A. 38,84%
B. 48,61%
C. 42,19%
D. 41,23%
Câu 14:
Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A
TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
TN2: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KHCO3 2M.
TN3: phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.
Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị
A. 69,5%
B. 31,0%
C. 69,0%
D. 30,5%
Câu 15:
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam
B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán
Câu 16:
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z đều có hai liên kết pi trong phân tử và có đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là
A. 4,68 gam
B. 8,1 gam
C. 9,72 gam
D. 8,64 gam
Câu 17:
Hợp chất X chứa (C,H,O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,1 gam
B. 13,1 gam
C. 9,4 gam
D. 14,0 gam
Câu 18:
Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K2CO3; 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,63
B. 1,42
C. 1,25
D. 1,56
Câu 19:
Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
B. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
C. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2
D. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 91,20
B. 97,80
C. 104,40
D. 97,20
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5
B. 2 : 3
C. 3 : 2
D. 4 : 3
Câu 2:
Este hai chức X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác 2,58 gam X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol KOH thu được 3,33 gam muối. Este đó là
A. (COO)2C2H4
B. C2H4(COO)2C3H6
C. C4H8(COO)2C2H4
D. (CH3COO)2C2H4.
Câu 3:
Hỗn hợp E chứa este X (CnH2n-6O4) và este Y (CmH2m-4O6) đều mạch hở và thuần chức. Hidro hóa hoàn toàn 41,7 gam E cần dùng 0,18 mol H2 (Ni/to). Đốt cháy hết 41,7 gam E thu được 18,9 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng 0,18 mol E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa muối của axit đơn chức có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol no, đa chức. Giá trị của m là
A. 16,835
B. 22,5
C. 43,2
D. 57,6
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là
A. 19,0
B. 18,4
C. 26,9
D. 20,4
Câu 5:
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0
B. 37,0
C. 40,5
D. 13,5
Câu 6:
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a: b là
A. 1,7
B. 1,8
C. 1,6
D. 1,5
Câu 7:
Tiến hành phản ứng thuỷ phân hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở, thuần chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ trong bình cầu 3 cổ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp hơi Z gồm 2 ancol (đều có khối lượng phân tử < 100 đvC). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol Z, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Cô cạn dung dịch Y, thu được 10,66 gam muối B của một axit hữu cơ, đốt cháy hoàn toàn B với dòng khí oxi dư, thu được 6,89 gam muối Na2CO3. Thành phần % khối lượng của của este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 60,78%
B. 58,97%
C. 47,25%
D. 54,90%
Câu 8:
X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 2,5
B. 3,5
C. 4,5
D. 5,5
Câu 9:
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat, 1 mol natri oleat và 1 mol natri linoleat. Có các phát biểu sau:
(a) Phân tử X có 6 liên kết π.
(b) Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X.
(c) X có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn tristearin.
(d) 1 mol X có thể cộng tối đa 3 mol H2 (Ni, to).
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là:
A. 18,96 gam
B. 23,70 gam
C. 10,80 gam
D. 19,75 gam
Câu 11:
Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 10,0 gam X trong 200ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan. Vậy tên gọi của X là:
A. vinyl propionat
B. anlyl axetat
C. etyl acrylat
D. metyl metacrylat
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit linoleic
B. axit stearic và axit linoleic.
C. axit stearic và axit oleic
D. axit panmitic và axit oleic
Câu 13:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 76,7%.
B. 58,2%.
C. 51,7%.
D. 68,2%.
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, thu được 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho m gam chất béo X tác dụng tối đa với a gam H2. Giá trị của a là
A. 0,224
B. 0,140
C. 0,364
D. 0,084
Câu 15:
X là este đơn chức, không có phản ứng tráng bạc. Axit cacboxylic Y là đồng phân của X. Trong phân tử X và Y đều có vòng benzen. Cho 0,2 mol hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z chứa ba muối. Đốt cháy hoàn toàn muối trong Z, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 142,5 gam kết tủa. Khối lượng muối cacboxylat trong dung dịch Z là:
A. 20,2 gam
B. 18,1 gam
C. 27,8 gam
D. 27,1 gam
Câu 16:
Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 3 liên kết π) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 28,0
B. 26,2
C. 24,8
D. 24,1
Câu 17:
Este có đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thủy phân X trong môi trường axit được Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
C. Chất Y tan vô hạn trong nước
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phảm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Câu 18:
Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức đều mạch hở cẩn 80ml dung dịch NaOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,56
B. 1,65
C. 1,42
D. 1,95
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam 1 este G thu được hỗn hợp X. Cho X lội từ từ qua nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 17 gam. Mặt khác, lấy 8,6 gam G cho vào 250ml KOH 1M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 19,4 gam chất rắn khan. Tên của G là
A. metyl acrylat
B. etyl axetat
C. metyl metacrylat
D. đimetyl oxalat
Câu 20:
Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần ít nhất bao nhiêu lít O2 (đktc)?
A. 17,92 lít
B. 13,44 lít
C. 8,96 lít
D. 14,56 lít