X

1000 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) có lời giải chi tiết giúp học sinh 11 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Lịch sử.

Câu hỏi trắc nghiệm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (có đáp án)

Câu 1:

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước

A. Đức, Liên Xô, Anh

B. Đức, Italia, Nhật Bản

C. Italia, Hunggari, Áo

D. Mĩ, Liên Xô, Anh

Xem lời giải »


Câu 2:

Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là gì?

A. Liên minh các nước thực dân

B. Liên minh các nước tư bản dân chủ

C. Liên minh các nước phát xít

D. Liên minh các nước thuộc địa

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoạt động chủ yếu của các nước trong phe “Trục” là

A. mở rộng các hoạt động kinh tế, thương mại

B. đấu tranh cho phong trào hòa bình của thế giới

C. phát xít hóa tất cả các thuộc địa vừa mới chiếm được từ các nước tư bản

D. tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi

Xem lời giải »


Câu 4:

Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do

A. sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít

B. lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô

C. lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít và muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô

D. cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

Xem lời giải »


Câu 5:

Đạo luật trung lập (8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách 

A. không can thiệp vào tình hình các nước phát xít

B. không can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu

C. không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ

D. không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

Xem lời giải »


Câu 6:

Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức

B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng các nước phát xít

D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

Xem lời giải »


Câu 7:

Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào?

A. Kêu gọi chống chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc

B. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc

C. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô

D. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia

Xem lời giải »


Câu 8:

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9-1939, với sự kiện khởi đầu là

A. quân đội Đức tấn công Ba Lan

B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức

C. Đức tấn công Anh, Pháp

D. Đức tấn công Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 9:

Để bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, Chính phủ Liên Xô đã

A. kí với Đức Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau

B. chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít

C. đứng về phía các nước Êtiôpia, Trung quốc chống xâm lược

D. đưa quân giúp Tiệp Khắc chống cuộc xâm lược của Đức

Xem lời giải »


Câu 10:

Nguyên nhân nào khiến Đức kí với Liên Xô Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau vào tháng 8/1939?

A. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô

B. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức

C. Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận

D. Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 11:

Sự kiện nào diễn ra vào tháng 6 – 1940 tại Pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?

A. Đức chiếm đóng ¾ lãnh thổ nước Pháp

B. Lực lượng kháng chiến Pháp hình hành

C. Chính phủ tự trị thành lập do Pêtanh đứng đầu làm tay sai cho phát xít Đức

D. Đức tiến công và chiếm ¾ lãnh thổ nước Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng và làm tay sai cho Đức

Xem lời giải »


Câu 12:

Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô vì

A. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực

B. các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng

C. quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô

D. thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản

Xem lời giải »


Câu 13:

Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?

A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài

B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận

C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán

D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”

Xem lời giải »


Câu 14:

Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô, khiến lực lượng Đồng minh chuyển từ phòng thủ sang tấn công, là

A. trận Mátxcơva

B. trận Cuốcxcơ

C. trận Xtalingrát

D. trận công phá Béclin

Xem lời giải »


Câu 15:

Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt chính sách trung lập và tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. phát xít Đức tấn công Liên Xô

B. liên quân Anh – Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen

C. chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xtalingrát

D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng

Xem lời giải »


Câu 16:

Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là

A. phe Trục

B. phe Đồng minh

C. phe Liên minh

D. phe Hiệp ước

Xem lời giải »


Câu 17:

Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?

A. Do uy tín của Liên Xô đã tập hợp được các nước khác

B. Do hành động xâm lược của phe phát xít khiến thế giới lo ngại

C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường

D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết

Xem lời giải »


Câu 18:

Văn kiện quốc tế đánh dấu sự cam kết của 26 quốc gia cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít vào năm 1942 tại Oasinhtơn là

A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

C. Tuyên ngôn Hòa bình

D. Tuyện ngôn Liên hợp quốc

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong quá trình đẩy lùi quân phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng được những nước nào?

A. Đông Âu

B. Tây Âu

C. Nam Âu

D. Bắc Âu

Xem lời giải »


Câu 20:

Liên quân Mĩ – Anh và quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu (mùa hè năm 1944) bằng

A. cuộc tấn công vòng cung Cuốcxcơ (Liên Xô)

B. cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương

C. cuộc đổ bộ Noócmăngđi (Pháp)

D. cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xixilia (Italia)

Xem lời giải »


Câu 21:

Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn

B. Đánh dấu chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu

C. Đánh dấu chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới

D. Đánh dấu chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn

Xem lời giải »


Câu 22:

Ngày 9-5-1945 đã đi vào lịch sử thế giới là ngày

A. thế giới chiến thắng chủ nghĩa phát xít

B. chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai

C. hình thành trật tự thế giới mới

D. giải phóng châu Âu

Xem lời giải »


Câu 23:

Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không phải vì lí do nào sau đây?

A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki

B. Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu

C. Chính phủ Nhật Bản đã quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng

D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hang

Xem lời giải »


Câu 24:

Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?

A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận

B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận

C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng

D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ

Xem lời giải »


Câu 25:

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với

A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân

B. sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới

C. sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản

D. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản

Xem lời giải »


Câu 26:

Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử

B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản

C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế

D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy

Xem lời giải »


Câu 27:

Lực lượng nào dưới đây là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Nhân dân lao động ở các nước phát xít

B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô

C. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh

D. Nhân dân các nước thuộc địa

Xem lời giải »


Câu 28:

Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ lên nước nào trong năm 1940?

A. Thụy Điển

B. Anh

C. Mĩ

D. Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 29:

Kế hoạch đổ bộ lên nước Anh của Đức không thực hiện được trong năm 1940 là do

A. Liên Xô đã tuyên chiến với Đức ở Mặt trận phía Đông

B. quân Đức đã bị suy yếu nhiều do việc đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu

C. ưu thế về không quân và hải quân Anh, sự viện trợ của Mĩ dành cho Anh

D. lo sợ trước sự tấn công của các nước nằm trong khối liên minh chống phát xít

Xem lời giải »


Câu 30:

Tháng 9 - 1940, Hiệp ước Tam cường Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản được kí kết tại

A. Rô-ma

B. Giơ-ne-vơ

C. Tô-ki-ô

D. Béc-lin

Xem lời giải »


Câu 31:

Tháng 7 - 1940, quân Đức thực hiện kế hoạch tiến công nước

A. Pháp

B. Na Uy

C. Đan Mạch

D. Anh

Xem lời giải »


Câu 32:

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Tam cường (tháng 9 - 1940) là phân chia phạm vi thống trị của

A. Anh, Pháp, Mĩ

B. Liên Xô, Mĩ, Anh

C. Đức, Mĩ, Nhật Bản

D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

Xem lời giải »


Câu 33:

Từ tháng 10 - 1940, Hít-le chuyển sang thôn tính các nước

A. Tây và Nam châu Âu

B. Đông và Bắc châu Âu

C. Đông và Nam châu Âu

D. Tây và Bắc châu Âu

Xem lời giải »


Câu 34:

Sau khi Đức chuyển sang thôn tính các nước Đông và Nam châu Âu, những nước nào đã trở thành chư hầu của Đức và bị quân Đức chiếm đóng?

A. Phần Lan, Thụy Điển, E-tô-ni-a

B. Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri

C. Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì, An-ba-ni

D. Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Xem lời giải »


Câu 35:

Từ tháng 12 - 1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công

A. Hà Lan

B. Pháp

C. Đan Mạch

D. Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 1:

Chiến lược cơ bản mà phát xít Đức tiến hành khi tấn công Liên Xô (6 - 1941) là gì?

A. Khiêu khích, bắn phá một số nơi để thăm dò thế lực của Liên Xô

B. Xúi giục các nước cộng hòa Xô viết nổi dậy, rồi nhảy vào can thiệp

C. Thực hiện kế hoạch đánh lâu dài, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

D. Tiến hành "chiến tranh chớp nhoáng", đánh nhanh thắng nhanh

Xem lời giải »


Câu 2:

Nguyên nhân nào khiến phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô (6 - 1941)?

A. Anh, Pháp và hầu hết các nước châu Âu đã đầu hàng Đức

B. Bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau đã không còn hiệu lực

C. Đức thực hiện cam kết với Anh Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản

D. Nước Đức chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 3:

Phát xít Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào?

A. Tháng 5 - 1942

B. Tháng 5 - 1941

C. Tháng 6 - 1941

D. Tháng 6 - 1942

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong những tháng đầu tiên tấn công Liên Xô (1941), quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô nhờ

A. thực hiện chiến lược quân sự "biển người"

B. chi viện của các nước phe Trục và chư hầu

C. sự giúp đỡ của các thế lực phản động trong nước

D. ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến

Xem lời giải »


Câu 5:

Sau 3 tháng tấn công Liên Xô, đạo quân phía bắc của Đức bao vây

A. Mát-xcơ-va

B. Lê-nin-grát

C. Nô-vô-xi-biếc

D. Vla-đi-vô-xtốc

Xem lời giải »


Câu 6:

Sau 3 tháng tấn công Liên Xô, đạo quân trung tâm của Đức tiến tới ngoại vi

A. Ki-ép

B. Lê-nin-grát

C. Mát-xcơ-va

D. Xta-lin-grát

Xem lời giải »


Câu 7:

Sau 3 tháng tấn công Liên Xô, đạo quân phía nam của Đức chiếm

A. Xta-lin-grát và phần lớn Bê-lô-rút-xi-a

B. Nô-vô-xi-biếc và phần lớn E-xtô-ni-a

C. Mát-xcơ-va và phần lớn Tuốc-mê-ni-a

D. Ki-ép và phần lớn U-crai-na

Xem lời giải »


Câu 8:

Sau 3 tháng tấn công Liên Xô, đạo quân nào của Đức tiến tới ngoại vi Thủ đô Mát-xcơ-va?

A. Đạo quân phía bắc

B. Đạo quân phía nam

C. Đạo quân trung tâm

D. Đạo quân phía đông

Xem lời giải »


Câu 9:

Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le?

A. Chiến thắng Lê-nin-grát

B. Chiến thắng Xta-lin-grát

C. Chiến thắng Nô-vô-xi-biếc

D. Chiến thắng Mát-xcơ-va

Xem lời giải »


Câu 10:

Sau thất bại ở Mát-xcơ-va (12 - 1941), quân Đức chuyển mũi nhọn tấn công

A. lên phía bắc Liên Xô

B. sang phía đông Liên Xô

C. xuống phía nam Liên Xô

D. sang phía tây Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 11:

Sau thất bại ở Mát-xcơ-va (12 - 1941), quân Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía nam Liên Xô nhằm

A. phân tán chủ lực của Liên Xô, đồng thời tạo ra thế bao vây cô lập

B. ngăn sự chi viện và giúp đỡ từ các nước Cộng hòa ở phía nam

C. từng bước làm chủ cao nguyên Trung Xibia - nơi có địa hình hiểm trở

D. chiếm vùng lương thực và dầu mỏ quan trọng nhất của Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 12:

Mục tiêu chủ yếu của quân Đức trong việc chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía nam Liên Xô là nhằm đánh chiếm

A. Vla-đi-vô-xtốc

B. Xta-lin-grát

C. Nô-vô-xi-biếc

D. Lê-nin-grát

Xem lời giải »


Câu 13:

Thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là

A. Lê-nin-grát

B. Nô-vô-xi-biếc

C. Vla-đi-vô-xtốc

D. Xta-lin-grát

Xem lời giải »


Câu 14:

Sau khi chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía nam Liên Xô, quân Đức không thể chiếm được thành phố nào sau hơn 2 tháng chiến đấu?

A. Nô-vô-xi-biếc

B. Vla-đi-vô-xtốc

C. Xta-lin-grát

D. Lê-nin-grát

Xem lời giải »


Câu 15:

Chiến thắng Mát-xcơ-va (Liên Xô, 12 - 1941) có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm cho quân Đức chuyển từ thế chủ động sang thế bị động

B. Đánh bại hoàn toàn quân đội phát xít Đức ở Liên Xô

C. Làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le

D. Làm cho quân Đức bị tổn thất nặng nề, tạo bước ngoặt chiến tranh

Xem lời giải »


Câu 16:

Để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và việc tiêu diệt hoàn toàn phát xít Nhật, cuối tháng 7 - 1945, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại

A. Pốt-xđam

B. Xan Phranxixcô

C. Hen-xin-ki

D. I-an-ta

Xem lời giải »


Câu 17:

Ngày 6 - 8 - 1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố nào của Nhật Bản?

A. Na-ga-xa-ki

B. Hi-rô-si-ma

C. I-ô-cô-ha-ma

D. Phu-cua-ma

Xem lời giải »


Câu 18:

Ngày 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở

A. Nam Kinh (Trung Quốc)

B. Thượng Hải (Trung Quốc)

C. Quảng Châu (Trung Quốc)

D. Mãn Châu (Trung Quốc)

Xem lời giải »


Câu 19:

Ngày 9 - 8 - 1945, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố nào của Nhật Bản?

A. Hi-rô-si-ma

B. Na-ga-xa-ki

C. Phu-cuôc-ca

D. I-ô-cô-ha-ma

Xem lời giải »


Câu 20:

Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

A. Hội nghị I-an-ta được triệu tập

B. Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện

C. Phát xít I-ta-li-a bị tiêu diệt

D. Nhật Bản đầu hàng không điều kiện

Xem lời giải »


Câu 21:

Việc Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện (9 - 5 - 1945) có ý nghĩa như thế nào đối với cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Khiến chiến tranh thế giới chấm dứt ở châu Âu

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít

C. Chứng tỏ Liên Xô đã giành được thắng lợi hoàn toàn

D. Khiến chiến tranh trên thế giới chấm dứt hoàn toàn

Xem lời giải »


Câu 22:

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với

A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân

B. sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa cộng sản

C. sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới

D. sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản

Xem lời giải »


Câu 23:

Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Hồng quân Liên Xô

B. nhân dân các nước thuộc địa

C. ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh

D. các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít

Xem lời giải »


Câu 24:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả mà Chiến tranh thế giới thứ hai để lại?

A. Khiến khoảng 600 triệu người chết

B. Làm cho 90 triệu người bị tàn phế

C. Nhiều thành phố, làng mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá

D. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỉ người bị lôi vào vòng chiến

Xem lời giải »


Câu 25:

Cuối tháng 7 - 1945, nguyên thủ ba cường quốc nào họp tại Pốt-xđam để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và tiêu diệt hoàn toàn phát xít Nhật?

A. Mĩ, Anh, Pháp

B. Pháp, Anh, Liên Xô

C. Liên Xô, Mĩ, Anh

D. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc

Xem lời giải »


Câu 26:

Hai ngày sau khi quân đội Đức tấn công Ba Lan (1/9/1939), các nước nào đã tuyên chiến với Đức?

A. Mĩ, Liên Xô

B. Anh, Pháp

C. Pháp, Mĩ, Anh

D. Liên Xô, Anh, Pháp

Xem lời giải »


Câu 27:

Quân Đức áp dụng chiến lược gì trong việc đánh chiếm Ba Lan?

A. Đánh lâu dài

B. Đánh nhanh thắng nhanh

C. Chiến tranh chớp nhoáng

D. Đánh chắc, tiến chắc

Xem lời giải »


Câu 28:

Quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây vào thời gian nào?

A. Tháng 4 - 1940

B. Tháng 5 - 1940

C. Tháng 6 - 1940

D. Tháng 7 - 1940

Xem lời giải »


Câu 29:

Tháng 4 - 1940, quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây, chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu như

A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-xơ-len, Hà Lan, Đan Mạch

B. Hà Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Na Uy

C. Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Anh, Ai-len

D. Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua

Xem lời giải »


Câu 30:

Ngày 10 - 6 - 1940, Chính phủ Pháp rời Pa-ri chạy về

A. Boóc-đô

B. Tu-lu-dơ

C. Tua

D. Mác-xây

Xem lời giải »


Câu 31:

Năm 1939, để bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, Liên Xô đã

A. chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp đế chống phát xít

B. đưa quân giúp đỡ Tiệp Khắc chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Đức

C. kí kết với Đức bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau

D. đứng về phía các nước Ê-ti-ô-pi-a, Cộng hòa Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược

Xem lời giải »


Câu 32:

Trước khi khai chiến, Đức đề nghị đàm phán với Liên Xô và kí kết bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau vào ngày 23 - 8 - 1939 vì

A. Đức nhận thấy không thể nào đánh thắng nổi Liên Xô

B. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của nước Đức

C. Đức sợ liên quân Anh và Pháp tiến công sau lưng mình khi đang đánh chiếm Tiệp Khắc

D. muốn phòng khi chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cường quốc trên cả hai mặt trận

Xem lời giải »


Câu 33:

Nước bị bại trận sau 6 tuần chiến đấu với Đức (năm 1940) là

A. Hà Lan

B. Lúc-xăm-bua

C. Đan Mạch

D. Pháp

Xem lời giải »


Câu 34:

Khi quân Đức tràn vào nước Pháp (năm 1940), quân Pháp chiến đấu bao lâu thì bị bại trận?

A. 4 tuần

B. 5 tuần

C. 6 tuần

D. 7 tuần

Xem lời giải »


Câu 35:

Theo Hiệp ước đình chiến mà Pháp kí ngày 22 - 6 - 1940, Đức chiếm đóng bao nhiêu phần lãnh thổ Pháp (bao gồm cả Thủ đô Pa-ri)?

A. 1/2 lãnh thổ

B. 2/3 lãnh thổ

C. 3/4 lãnh thổ

D. 4/5 lãnh thổ

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe Trục được hình thành gồm các nước

A. Pháp, Đức, Nhật Bản

B. Mĩ, Liên Xô, Pháp

C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

D. Nhật Bản, Anh, Đức

Xem lời giải »


Câu 2:

Bản chất của phe Trục là liên minh của các nước

A. thực dân

B. phát xít

C. thuộc địa

D. tư bản dân chủ

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoạt động chủ yếu mà các nước trong phe Trục tiến hành là gì?

A. Ra sức đầu tư nghiên cứu phát triển vũ khí mới để chuẩn bị cho chiến tranh

B. Tiến hành phát xít hóa toàn bộ hệ thống các thuộc địa trên khắp thế giới

C. Đẩy mạnh và mở rộng đầu tư ra nước ngoài ở những lĩnh vực thế mạnh của mình

D. Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi

Xem lời giải »


Câu 4:

Phát xít Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc vào thời gian nào?

A. Năm 1930

B. Năm 1931

C. Năm 1932

D. Năm 1933

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào?

A. Năm 1936

B. Năm 1937

C. Năm 1938

D. Năm 1939

Xem lời giải »


Câu 6:

Năm 1935, phát xít I-ta-li-a tiến hành xâm lược nước nào ở châu Phi?

A. Tuy-ni-di

B. An-giê-ri

C. Xu-đăng

D. Ê-ti-ô-pi-a

Xem lời giải »


Câu 7:

Phát xít I-ta-li-a cùng với Đức tham chiến ở nước nào nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại Chính phủ Cộng hòa (1936 - 1939)?

A. Bồ Đào Nha

B. Tây Ban Nha

C. Hi Lạp

D. E-xtô-ni-a

Xem lời giải »


Câu 8:

Sau khi xé bỏ Hòa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?

A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu

B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô

C. Thành lập một nước ''Đại Đức" bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống trên thế giới

D. Thành lập một nước ''Đại Đức" bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu

Xem lời giải »


Câu 9:

Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thái độ của Liên Xô đối với nước Đức như thế nào?

A. Coi nước Đức là đồng minh của mình

B. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất

C. Chuẩn bị lực lượng tuyên chiến với nước Đức

D. Không quan tâm đến các hành động của nước Đức

Xem lời giải »


Câu 10:

Liên Xô có chủ trương như thế nào với các nước tư bản khác trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới?

A. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

B. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Tiến hành hợp tác với Mĩ để chống phát xít

D. Hợp tác chặt chẽ với các nước tư bản Anh, Pháp

Xem lời giải »


Câu 11:

Để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, Liên Xô chủ trương liên kết với các nước tư bản

A. Mĩ, Ai-xơ-len

B. Anh, Pháp

C. Bỉ, Hà Lan

D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Xem lời giải »


Câu 12:

Liên Xô có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là thế lực quan trọng trong việc hợp tác để chống lại các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

B. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù rất nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với các nước phát xít

C. Lo ngại sự lớn mạnh và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít nên đã tiến hành nhân nhượng với các nước phát xít

D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

Xem lời giải »


Câu 13:

Những nước nào dưới đây đã thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít?

A. Mĩ, Anh

B. Anh, Liên Xô

C. Pháp, Mĩ

D. Anh, Pháp

Xem lời giải »


Câu 14:

Nước nào dưới đây đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh?

A. Mĩ

B. Liên Xô

C. Hà Lan

D. Thụy Điển

Xem lời giải »


Câu 15:

Thái độ của các nước tư bản Anh, Pháp đối với chủ trương liên kết chống phát xít của Liên Xô như thế nào?

A. Liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít

B. Thực hiện chính sách thù địch đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

C. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

D. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 16:

Nước ban hành Đạo luật trung lập (tháng 8 - 1935) là

A. Liên Xô

B. Mĩ

C. Anh

D. Pháp

Xem lời giải »


Câu 17:

Với Đạo luật trung lập (tháng 8 - 1935), giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách không can thiệp vào

A. sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít

B. các sự kiện diễn ra ở châu Âu

C. các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ

D. cuộc chiến giữa chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản

Xem lời giải »


Câu 18:

Nước sáp nhập vào lãnh thổ Đức (tháng 3 - 1938) là

A. Tiệp Khắc

B. Ban Lan

C. Áo

D. Hà Lan

Xem lời giải »


Câu 19:

Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức (tháng 3 - 1938), Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính

A. Ba Lan

B. Nam Tư

C. Tiệp Khắc

D. Áo

Xem lời giải »


Câu 20:

Xuy-đét thuộc chủ quyền của

A. Đức

B. Tiệp Khắc

C. Pháp

D. Ba Lan

Xem lời giải »


Câu 21:

Hít-le tiến hành thôn tính Tiệp Khắc bằng cách gì?

A. Cho máy bay ném bom, bắn phá Tiệp Khắc

B. Đưa quân đội sang tấn công Tiệp Khắc

C. Xúi giục các nước láng giềng gây chiến với Tiệp Khắc ở vùng Xuy-đét rồi nhân cơ hội đó nhảy vào chiếm Tiệp Khắc

D. Xúi giục các cư dân gốc Đức sinh sống ở vùng Xuy-đét nổi dậy đòi li khai rồi yêu cầuTiệp Khắc trao quyền tự trị cho Xuy-đét

Xem lời giải »


Câu 22:

Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào thời gian nào?

A. Tháng 8 - 1938

B. Tháng 9 - 1938

C. Tháng 10 - 1938

D. Tháng 11 - 1938

Xem lời giải »


Câu 23:

Ngày 29 - 9 - 1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của người đứng đầu các chính phủ

A. Pháp, Đức, Anh, Liên Xô

B. Đức, I-ta-li-a, Ba Lan, Pháp

C. Đức, Nam Tư, Anh, Pháp

D. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a

Xem lời giải »


Câu 24:

Các nước nào dưới đây đã trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức?

A. Liên Xô, Mĩ

B. I-ta-li-a, Anh

C. Mĩ, Pháp

D. Anh, Pháp

Xem lời giải »


Câu 25:

Tại Hội nghị Muy-ních (tháng 9 - 1938), Anh, Pháp đã có động thái như thế nào?

A. Quyết định liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống lại Đức và I-ta-li-a

B. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để đổi lấy hòa bình

C. Tiếp tục nhân nhượng, trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức

D. Kêu gọi các nước liên minh với Pháp, Anh để chống lại phát xít Đức

Xem lời giải »


Câu 26:

Sau khi chiếm Xuy-đét, Hít-le thôn tính toàn bộ

A. Ba Lan

B. An-ba-ni

C. Tiệp Khắc

D. Áo

Xem lời giải »


Câu 27:

Sau khi thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, Hít-le đã

A. chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu

B. tiến hành đàm phán với Liên Xô để chống lại Anh và Pháp

C. đề nghị đàm phán với Anh, Pháp để chống lại Liên Xô

D. gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan

Xem lời giải »


Câu 28:

Trước khi khai chiến với Ba Lan, Đức đã đề nghị đàm phán với

A. Mĩ

B. Liên Xô

C. Pháp

D. Anh

Xem lời giải »


Câu 29:

Trước những hành động leo thang chuẩn bị chiến tranh xâm lược của Đức vào năm 1939, Liên Xô có chính sách đối ngoại như thế nào?

A. Đối đầu trực tiếp với nước Đức

B. Sẵn sàng chiến đấu chống lại phát xít Đức

C. Kí với Đức bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau

D. Liên minh chặt chẽ với Anh, Pháp, Mĩ để chống lại Đức

Xem lời giải »


Câu 30:

Ngày 23 - 8 - 1939, Liên Xô kí kết với Đức hiệp ước gì?

A. Hiệp ước liên minh quân sự

B. Hiệp ước các nước thuộc phe Trục

C. Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau

D. Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu

Xem lời giải »


Câu 31:

Lí do khiến Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức (8/1939) là gì?

A. Để có đủ thời gian xây dựng và củng cố lực lượng chốnng lại các nước tư bản

B. Để tìm kiếm đồng minh chống lại các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

C. Để tập trung lực lượng tuyên chiến với phát xít Nhật ở châu Á

D. Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập

Xem lời giải »


Câu 32:

Rạng sáng ngày 1 - 9 - 1939, quân đội Đức tấn công

A. Đan Mạch

B. Hà Lan

C. Na Uy

D. Ba Lan

Xem lời giải »


Câu 33:

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 - 1939, gắn với sự kiện mở đầu là

A. Đức tấn công Tiệp Khắc

B. quân đội Đức tấn công Ba Lan

C. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức

D. Đức tấn công Liên Xô

Xem lời giải »


Câu 34:

Quân đội Đức tấn công Ban Lan vào thời gian nào?

A. Tháng 7 - 1939

B. Tháng 8 - 1939

C. Tháng 9 - 1939

D. Tháng 10 - 1939

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 có lời giải hay khác: