Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, AA' = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BB' và CC'.
Giải sách bài tập Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm - Kết nối tri thức
Bài 43 trang 72 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, AA' = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BB' và CC'.
a) Tính theo a thể tích khối tứ diện AA'MN.
b) Tính côsin góc nhị diện [A, MN, A'].
Lời giải:
a) Ta có d(N,(AMA'))..
Do CC' // AA' nên CC' // (AA'B'B) nên d(N, (AMA')) = d(C, (AA'B'B)).
Kẻ CH AB tại H.
Vì BB' (ABC) nên BB' CH mà CH AB nên CH (AA'B'B).
Do đó d(C, (AA'B'B)) = CH.
Xét tam giác ABC đều cạnh a, CH là đường cao có CH = ,
suy ra d(C, (AA'B'B)) = .
Vì ABB'A' là hình chữ nhật có d(M, AA') = AB = a.
Do đó d(M,AA').AA' = .a.2a = a2.
Vậy .
b) Gọi I là trung điểm của MN.
Vì M, N là trung điểm của BB' và CC' nên CN = C'N, BM = B'M.
Mà AA' = BB' = CC' = 2a nên CN = C'N = BM = B'M = a.
Vì ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác đều nên
AB = AC = BC = A'B' = A'C' = B'C' = a.
Xét tam giác CAN vuông tại C, có AN2 = AC2 + CN2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác A'C'N vuông tại C', có A'N2 = A'C'2 + C'N2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác A'B'M vuông tại B', có A'M2 = A'B'2 + B'M2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác ABM vuông tại B, có AM2 = AB2 + BM2 = a2 + a2 = 2a2.
Do đó AN = A'N = A'M = AM.
Xét tam giác A'MN có A'M = A'N nên tam giác A'MN cân tại A' mà A'I là trung tuyến nên A'I đồng thời là đường cao hay A'I MN.
Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A mà AI là trung tuyến nên AI đồng thời là đường cao hay AI MN.
Vì A'I MN và AI MN nên [A, MN, A'] = .
Vì I là trung điểm của MN mà MN = BC = a nên MI = IN = .
Xét tam giác A'MI vuông tại I, có .
Xét tam giác ANI vuông tại I, có .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AA'I, ta có:
.
Vậy côsin góc nhị diện [A, MN, A'] bằng -.
Lời giải SBT Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm hay khác:
Bài 1 trang 66 SBT Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai? ....
Bài 2 trang 66 SBT Toán 11 Tập 2: Hàm số y = cos là hàm số tuần hoàn với chu kì ....
Bài 7 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là ....
Bài 8 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Giá trị của m để hàm số liên tục trên ℝ là ....
Bài 9 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Hàm số đồng biến trên toàn bộ tập số thực ℝ là ....
Bài 10 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Tập nghiệm của bất phương trình là ....
Bài 11 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2: Đạo hàm của hàm số là ....
Bài 25 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Cho sinx = -, x . Tính giá trị cos ....
Bài 26 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Chứng minh rằng: a) sin3x = 4sinx sin(60° − x) sin(60° + x) ....
Bài 29 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Giả sử un là số hạng thứ n của dãy số (un) và ....
Bài 30 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Tính các giới hạn sau: a) ; b) ....
Bài 31 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm m để hàm số sau liên tục trên toàn bộ tập số thực ℝ ....
Bài 32 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau: a) ....
Bài 34 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) ....