Bài tập Toán lớp 6 Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số gồm 38 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Bài tập Toán lớp 6 Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số gồm 38 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Cánh diều
giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Phép cộng, phép trừ phân số
Câu 1. Tìm x biết x−15=2+−34
A. x=2120
B. x=2920
C. x=−310
D. x=−910
Trả lời:
x−15=2+−34
x−15=54
x=54+15
x=2920
Đáp án: B
Câu 2. Tính hợp lý biểu thức −97+134+−15+−57+34 ta được kết quả là:
A. 95
B. 115
C. −115
D. −15
Trả lời:
−97+134+−15+−57+34
=(−97+−57)+(134+34)+−15
=(−2)+4+−15
=2+−15
=105+−15
=95
Đáp án: A
Câu 3. Cho A=(14+−513)+(211+−813+34). Chọn câu đúng:
A. A > 1
B. A=211
C. A = 1
D. A = 0
Trả lời:
A=(14+−513)+(211+−813+34)
A=14+−513+211+−813+34
A=(14+34)+(−513+−813)+211
A=1+(−1)+211
A=211
Đáp án: B
Câu 4. Chọn câu đúng. Với a;b;m∈Z;m≠0, ta có:
A. am+bm=a−bm
B. am+bm=a.bm
C. am+bm=a+bm
D. am+bm=a+bm+m
Trả lời:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
am+bm=a+bm
Đáp án: C
Câu 5. Nhận biết
Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất cộng với 0
D. Cả A, B, C đều đúng
Trả lời:
Phép cộng phân số có các tính chất:
+) Tính chất giao hoán: khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng không đổi.
+) Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng hai phân số còn lại.
+) Tính chất cộng với 0: tổng của một phân số với 0 bằng chính phân số đó.
Đáp án: D
Câu 6. Tổng 46+2781 có kết quả là:
A. 13
B. 43
C. 34
D. 1
Trả lời:
46+2781=23+13=33=1
Đáp án: D
Câu 7. Tính tổng hai phân số 3536 và −12536
A. −52
B. −295
C. −409
D. 409
Trả lời:
3536+−12536=35+(−125)36=−9036=−52
Đáp án: A
Câu 8. Chọn câu đúng:
A. −411+7−11>1
B. −411+7−11<0
C. 811+7−11>1
D. −411+−711>−1
Trả lời:
Đáp án A: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<1
nên A sai
Đáp án B: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<0
nên B đúng.
Đáp án C: 811+7−11=811+−711=111<1
nên C sai.
Đáp án D: −411+−711=−1111=−1
nên D sai.
Đáp án: B
Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn 1520−x=716
A. −1516
B. 516
C. 1916
D. −1916
Trả lời:
1520−x=716
−x=716−1520
−x=−1516
x=516
Đáp án: B
Câu 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 13+...24=38
A. 2
B. 1
C. – 1
D. 5
Trả lời:
Đặt số cần điền vào chỗ chấm là x ta có:
13+x24=38
x24=38−13
x24=124
x=1
Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1
Đáp án: B
Câu 11. Giá trị nào của x dưới đây thỏa mãn 2930−(1323+x)=769?
A. 310
B. 1323
C. 25
D. −310
Trả lời:
Ta có:
2930−(1323+x)=769
1323+x=2930−769
1323+x=199230
x=199230−1323
x=310
Đáp án: A
Câu 12. Phép tính 97−512 là:
A. 7384
B. −1384
C. 8384
D. 14384
Trả lời:
Ta có:
97−512=97+(−512)
=10884+(−3584)=108+(−35)84
=7384
Đáp án: A
Câu 13. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 1541+−13841≤x<12+13+16?
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Trả lời:
1541+−13841≤x<12+13+16
−3≤x<1
x∈{−3;−2;−1;0}
Vậy có tất cả 4 giá trị của x
Đáp án: D
Câu 14. Số đối của phân số 137 là:
A. −137
B. 13−7
C. −137
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Trả lời:
Số đối của phân số 137 là −137 hoặc 13−7 hoặc −137
Đáp án: D
Câu 15. Kết quả của phép tính 34−720 là:
A. 110
B. 45
C. 25
D. −110
Trả lời:
Ta có:
34−720=1520−720=820=25
Đáp án: C
Câu 16. Số đối của −(−227) là:
A. 272
B. −(−227)
C. 227
D. −227
Trả lời:
Ta có: −(−227)=227 nên số đối của 227 là −227
Đáp án: D
Câu 17. Tính −16−−49
A. 518
B. 536
C. −1118
D. −1336
Trả lời:
−16−−49=−16+49=−318+818=518
Đáp án: A
Dạng 2. Các dạng toán về phép cộng, phép trừ phân số
Câu 1. Tìm tập hợp các số nguyên n để n−8n+1+n+3n+1 là một số nguyên
A. n∈{1;−1;7;−7}
B. n∈{0;6}
C. n∈{0;−2;6;−8}
D. n∈{−2;6;−8}
Trả lời:
Ta có:
n−8n+1+n+3n+1=n−8+n+3n+1
=2n−5n+1=(2n+2)−7n+1
=2(n+1)−7n+1=2(n+1)n+1−7n+1
=2−−7n+1
Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu 7n+1∈Z hay n+1∈U(7)={±1;±7}
Ta có bảng:
Vậy n∈{0;−2;6;−8}
Đáp án: C
Câu 2. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
A. 4 giờ
B. 3 giờ
C. 1 giờ
D. 2 giờ
Trả lời:
Một giờ vòi A chảy được là: 1:6=16 (bể)
Một giờ vòi B chảy được là: 1:3=13 (bể)
Một giờ vòi C chảy được là: 1:2=12 (bể)
Một giờ cả ba vòi chảy được là: 16+13+12=66=1 (bể)
Vậy trong 1 giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.
Đáp án: C
Câu 3. Tính tổng A=12+16+112+...+199.100 ta được:
A. S>35
B. S<45
C. S>45
D. Cả A, C đều đúng
Trả lời:
A=12+16+112+...+199.100
A=11.2+12.3+13.4+...+199.100
A=1−12+12−13+13−14+...+199−1100
A=1−1100=99100
So sánh A với 35 và 45
Ta có:
35=60100;45=80100
⇒60100<80100<99100⇒A>45>35
Đáp án: D
Câu 4. Thực hiện phép tính 6591+−4455 ta được kết quả là:
A. −5335
B. 5135
C. −335
D. 335
Trả lời:
6591+−4455=57+−45=2535+−2835=−335
Đáp án: C
Câu 5. Chọn câu sai
A. 32+23>1
B. 32+23=136
C. 34+(−417)=3568
D. 412+2136=1
Trả lời:
Đáp án A: 32+23=96+46=136>1
nên A đúng
Đáp án B: 32+23=96+46=136
nên B đúng.
Đáp án C: 34+(−417)=5168+−1668=3568
nên C đúng.
Đáp án D: 412+2136=412+712=1112<1
nên D sai.
Đáp án: D
Câu 6. Tìm x biết x=313+920
A. 1233
B. 177260
C. 187260
D. 17726
Trả lời:
313+920=60260+117260=177260
Vậy x=177260
Đáp án: B
Câu 7. Cho M=(2131+−167)+(4453+1031)+953 và N=12+−15+−57+16+−335+13+141. Chọn câu đúng
A. M=27;N=141
B. M=0;N=141
C. M=−167;N=8341
D. M=−27;N=141
Trả lời:
M=(2131+−167)+(4453+1031)+953
M=2131+−167+4453+1031+953
M=(2131+1031)+(4453+953)+−167
M=1+1+−167
M=2+−167
M=−27
N=12+−15+−57+16+−335+13+141
N=(12+16+13)+(−15+−57+−335)+141
N=3+1+26+(−7)+(−25)+(−3)35+141
N=1+(−1)+141
N=141
Đáp án: D
Câu 8. Tìm x∈Z biết 56+−78≤x24≤−512+58
A. x∈{0;1;2;3;4}
B. x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
C. x∈{−1;0;1;2;3;4}
D. x∈{0;1;2;3;4;5}
Trả lời:
Ta có:
56+−78≤x24≤−512+58
−124≤x24≤524
−1≤x≤5
x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
Đáp án: B
Câu 9. Tính 415−265−439
A. 139
B. 215
C. −265
D. 115
Trả lời:
415−265−439
=52195−6195−20195
=52−6−20195
=26195=215
Đáp án: B
Câu 10. Tính hợp lý B=3123−(730+823) ta được:
A. 2330
B. 730
C. −730
D. −2330
Trả lời:
B=3123−(730+823)
B=3123−730−823
B=(3123−823)−730
B=1−730
B=2330
Đáp án: A
Câu 11. Cho M=(13+1267+1341)−(7967−2841) và N=3845−(845−1751−311)
Chọn câu đúng
A. M = N
B. N < 1 < M
C. 1 < M < N
D. M < 1 < N
Trả lời:
M=(13+1267+1341)−(7967−2841)
M=13+1267+1341−7967+2841
M=13+(1267−7967)+(1341+2841)
M=13+(−1)+1
M=13
N=3845−(845−1751−311)
N=3845−845+1751+311
N=(3845−845)+1751+311
N=23+13+311
N=1+311
N=1411
Vì 13<1<1411 nên M < 1 < N
Đáp án: D
Câu 12. Cho S=121+122+123+...+135. Chọn câu đúng
A. S>12
B. S < 0
C. S=12
D. S = 2
Trả lời:
S=121+122+123+...+135
S=(121+...+125)+(126+...+130)+(131+...+135)
S>(125+...+125)+(130+...+130)+(135+...+135)
S>15+16+17=107210>12
Vậy S>12
Đáp án: A
Câu 13. Có bao nhiêu cặp số a,b∈Z thỏa mãn a5+110=−1b?
A. 0
B. Không tồn tại (a; b)
C. 4
D. 10
Trả lời:
a5+110=−1b
2a10+110=−1b
2a+110=−1b
(2a+1).b=−10
2a + 1 là số lẻ; 2a + 1 là ước của −10
Vậy có 4 cặp số (a; b) thỏa mãn bài toán.
Đáp án: C
Câu 14. Cặp phân số nào sau đây là hai số đối nhau?
A. −23;32
B. −1213;13−12
C. 12;−12
D. 34;−43
Trả lời:
Đáp án A:
Số đối của −23 là 23 chứ không phải 32 nên A sai.
Đáp án B:
Số đối của −1213 là 1213 chứ không phải 13−12 nên B sai.
Đáp án C:
Số đối của 12 là −12 nên C đúng.
Đáp án D:
Số đối của 34 là −34 hoặc 3−4 hoặc −34 chứ không phải −43 nên D sai.
Đáp án: C
Câu 15. Tìm x biết x+114=57
A. 914
B. 114
C. 1114
D. 12
Trả lời:
x+114=57
x=57−114
x=914
Đáp án: A
Câu 16. Chọn câu đúng
A. 413−12=526
B. 12−13=56
C. 1720−15=1320
D. 515−13=15
Trả lời:
Đáp án A:
413−12=826−1326=−526≠526 nên A sai.
Đáp án B:
12−13=36−26=16≠56 nên B sai.
Đáp án C:
1720−15=1720−420=1320 nên C đúng.
Đáp án D:
515−13=13−13=0≠15 nên D sai.
Đáp án: C
Câu 17. Tìm x sao cho x−−712=1718−19
A. −14
B. 1712
C. 14
D. −1712
Trả lời:
x−−712=1718−19
x−−712=56
x=56+−712
x=14
Đáp án: C
Câu 18. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn −514−3714≤x≤3173−3131313173737373?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 1
Trả lời:
−514−3714≤x≤3173−3131313173737373
−514−3714≤x≤3173−313131:10101737373:10101
−4214≤x≤3173−3173
−3≤x≤0
x∈{−3;−2;−1;0}
Vậy có 4 giá trị của x thỏa mãn bài toán.
Đáp án: C
Câu 19. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
A. 1740
B. 140
C. 113
D. 1
Trả lời:
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:
1:10=110 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:
1:8=18 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:
1:5=15 (bể)
Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:
110+18−15=140 (bể)
Đáp án: B
Câu 20. Cho x là số thỏa mãn x+45.9+49.13+413.17+...+441.45=−3745
Chọn kết luận đúng:
A. x nguyên âm
B. x = 0
C. x nguyên dương
D. x là phân số dương
Trả lời:
x+45.9+49.13+413.17+...+441.45=−3745
x+15−19+19−113+...+141−145=−3745
x+15−145=−3745
x+845=−3745
x=−3745−845
x = - 1
Vì −1 là số nguyên âm nên đáp án A đúng.
Đáp án: A
Câu 21. Cho P=122+132+...+120022+120032. Chọn câu đúng
A. P > 1
B. P > 2
C. P < 1
D. P < 0
Trả lời:
P=122+132+...+120022+120032
<11.2+12.3+...+12001.2002+12002.2003
=11−12+12−13+...+12001−12002+12002−12003
=1−12003=20022003<1
Vậy P < 1
Đáp án: C
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác: