Bài tập trắc nghiệm Toán 6 Chương 6 (có đáp án): Số thập phân - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo
Với bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 6: Số thập phân chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Số thập phân có đáp án - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1: Số thập phân
Câu 1: Viết phân số dưới dạng hỗn số ta được
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hỗn số được viết dưới dạng phân số là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được
A.0,131
B.0,1331
C.1,31
D.0,0131
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
A. −0,09; −0,625; 3,08
B. −0,009; −0,625; 3,08
C. −0,9; −0,625; 3,08
D. −0,009; −0,625; 3,008
Câu 6: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
−0,125 =…; −0,012 =...; −4,005 =...
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Điền dấu ">; <; =" vào ô trống
508,99 ..... 509,01
Câu 8: Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:
−120,341; 36,095; 36,1; −120,34.
A. 36,095 > 36,100 > −120,34 > −120,341
B. 36,095 > 36,100 > −120,341 > −120,34
C. 36,100 > 36,095 > −120,341 > −120,34
D. 36,100 > 36,095 > −120,34 > −120,341
Câu 9:
Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:
Mai Anh: 31,42 giây; Ngọc Mai: 31,48 giây; Phương Hà: 31,09 giây.
Các vận động viên đã về Nhất, về Nhì, về Ba lần lượt là:
A.Ngọc Mai, Mai Anh, Phương Hà.
B.Ngọc Mai, Phương Hà, Mai Anh.
C.Phương Hà, Mai Anh, Ngọc Mai.
D.Mai Anh, Ngọc Mai, Phương Hà.
Câu 10: Số đối của các số thập phân sau lần lượt là: 9,32; −12,34; −0,7; 3,333
A. 9,32; −12,34; −0,7; 3,333
B. −9,32; 12,34; 0,7; 3,333
C. −9,32; 12,34; 0,7; −3,333
D. −9,32; −12,34; 0,7; −3,333
Câu 11: Các phân số được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là
A. 0,69; 0,877; 3,4567
B. 0,69; 8,77; 3,4567
C. 0,069; 0,877; 3,4567
D. 0,069; 8,77; 3,4567
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2: Các phép tính với số thập phân
Câu 1: Giá trị của là:
A.
B. 0
C.
D. 1
Câu 2:
Điền số thích hợp vào ô trống
Thực hiện phép tính sau: 12,3 + 5,67 ta được kết quả là.....
Câu 3:
Điền số thích hợp vào ô trống
Kết quả của phép tính (−12,3) + (−5,67) là ......
Câu 4:
Điền số thích hợp vào ô trống
Thực hiện phép tính −5,5 + 90,67 ta được kết quả là:
Câu 5:
Điền số thích hợp vào ô trống
Kết quả của phép trừ 0,008 − 3,9999 là:.....
Câu 6:
Điền số thích hợp vào ô trống
Cho biết một quả chuối nặng 100 g có chứa:
- Chất béo: 0,3 g
- Kali: 0,42 g.
Trong quả chuối đó, khối lượng kali nhiều hơn khối lượng chất béo là .... g
Câu 7: Tính một cách hợp lí: 89,45 + (−3,28) + 0,55 + (−6,72) ta được kết quả bằng
A.80
B.−80
C.100
D.−100
Câu 8: Bạn Nam cao 1,57 m, bạn Linh cao 1,53 m, bạn Loan cao 1,49 m.hiểu
Trong ba bạn đó, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
A. Bạn Nam cao nhất, bạn Loan thấp nhất
B. Bạn Linh cao nhất, bạn Loan thấp nhất
C. Bạn Nam cao nhất, bạn Linh thấp nhất
D. Bạn Loan cao nhất, bạn Nam thấp nhất
Câu 9: Bạn Nam cao 1,57 m, bạn Linh cao 1,53 m, bạn Loan cao 1,49 m.hiểu
Chiều cao của bạn cao nhất hơn bạn thấp nhất là bao nhiêu mét?
A.0,18m
B.0,08m
C.0,04m
D.0,14m
Câu 10: Bác Đồng của ba thanh gỗ: thanh thứ nhất dài 1,85 m, thanh thứ hai dài hơn thanh thứ nhất 10 cm. Độ dài thanh gỗ thứ ba ngắn hơn tổng độ dài hai thanh gỗ đầu tiên là 1,35 m. Thanh gỗ thứ ba mà bác Đồng đã cưa dài bao nhiêu mét?
A.1,95m
B.3,8m
C.2,48m
D. 2,38m
Câu 11: Tính chu vi của hình tam giác sau:
A.7,85(cm)
B.7,95(cm2)
C.7,55(cm2)
D.7,95(cm)
Câu 12: Thực hiện phép tính: (−4,5) + 3,6 + 4,5 + (−3,6) ta được kết quả là:
A.0
B.1
C.2
D.3
Câu 13: Thực hiện các phép tính sau: (−45,5) . 0,4 ta được kết quả là:
A.18,2
B.−18,2
C.−182
D. 1,82
Câu 14: Thực hiện các phép tính sau: −0,18 . (−1,5) ta được kết quả là:
A.−0,27
B.−2,7
C.0,27
D.2,7
Câu 15: Thực hiện các phép tính sau: 0,15 . 4,4 ta được kết quả là:
A.6,6
B.0,66
C.6,60
D.0,066
....................................
....................................
....................................