Các phép tính với số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 7 Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 7.
Các phép tính với số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Các phép tính với số hữu tỉ
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Ví dụ: Tính:
a) 0,3 + ;
b) − (−4).
Hướng dẫn giải
a) 0,3 + = +
= + = = .
b) − (−4) = +
= + = = .
2. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ
Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.
Ví dụ: Tính hợp lý biểu thức:
+ 0,125 + + 0,875 + .
Hướng dẫn giải
Ta có: + 0,125 + + 0,875 + .
= + + 0,125 + 0,875 + (tính chất giao hoán)
= + (0,125 + 0,875) + (tính chất kết hợp)
= − 1 + 1 + = 0 + = (cộng với số 0)
3. Nhân hai số hữu tỉ
Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = , y = , ta có x . y = . = .
Ví dụ 1: Tính:
a) . ;
b) 5,75 . .
Hướng dẫn giải
a) . = .
= = ;
b) 5,75 . = .
= . = = .
Ví dụ 2: Một mảnh vườn hình bình hành có đường cao bằng 24,8 m, độ dài đáy bằng chiều cao. Tính diện tích mảnh vườn đó.
Hướng dẫn giải
Độ dài đáy mảnh vườn hình bình hành là:
24,8 . = 37,2 (m).
Diện tích mảnh vườn hình bình hành là:
37,2 . 24,8 = 922,56 (m2).
Vậy diện tích mảnh vườn hình bình hành là 922,56 m2.
4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Ví dụ: Tính một cách hợp lí:
a) A = . . . 3
b) B = . − .
Hướng dẫn giải
a) A = . . . 3
= . . . 3 (tính chất giao hoán)
= . (tính chất kết hợp)
= 1. = . (nhân với số 1)
b) B = . − .
= . (phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
= .
= .
=
= .
5. Chia hai số hữu tỉ
Cho x, y là hai số hữu tỉ: x = , y = (y ≠ 0), ta có x : y = = .
Ví dụ: Tính:
a) : (−6,5)
b)
Hướng dẫn giải
a) : (−6,5) = :
= : = .
= .
b)
= : = .
= .
Chú ý:
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Bài tập Các phép tính với số hữu tỉ
Bài 1. Tính:
a)
b)
c)
d)
Hướng dẫn giải
a)
=
= ;
b)
=
= ;
c)
=
= ;
d)
=
=
= .
Bài 2. Tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải
a)
=
=
= .
b)
=
=
=
=
=
= .
c)
=
=
= .
d)
=
= .
Bài 3. Tính:
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
=
=
=
=
= .
b)
=
=
=
=
=
=
= .
Bài 4. Tìm x:
a) ;
b) ;
c)
Hướng dẫn giải
a)
Vậy ;
b)
Vậy .
c)
Vậy .
Bài 5. Một đội công nhân ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường, ngày thứ ba sửa được quãng đường. Hỏi đội công nhân còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường nữa?
Hướng dẫn giải
Đội công nhân đã sửa được số phần quãng đường là:
(quãng đường)
Đội công nhân còn phải sửa số phần quãng đường là:
(quãng đường)
Vậy đội công nhân còn phải sửa quãng đường.
Bài 6. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 34,6 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó.
Hướng dẫn giải
Chiều rộng khu đấthình chữ nhật là:
(m)
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
(34,6 + 25,95). 2 = 121,1 (m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
34,6 . 25,95 = 897,87 (m2).
Vậy chu vi và diện tích của khu đất lần lượt là 121,1 m và 897,87 m2.
Bài 7. Một cửa hàng có 45 tạ gạo. Ngày thứ nhất bán được số gạo, ngày thứ hai bán được số gạo còn lại. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo?
Hướng dẫn giải
Ngày thứ nhất cửa hàng bán được số gạo là:
(tạ)
Sau ngày thứ nhất cửa hàng còn lại số gạo là:
45 – 33,75 = 11,25 (tạ)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số gạo là:
(tạ)
Sau hai ngày cửa hàng còn lại số gạo là:
45 – 33,75 – 9 = 2,25 (tạ)
Vậy sau hai ngày cửa hàng còn lại 2,25 tạ.
Học tốt Các phép tính với số hữu tỉ
Các bài học để học tốt Các phép tính với số hữu tỉ Toán lớp 7 hay khác: