Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Địa lí 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 12 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 1:
Hai vấn đề lớn nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên đất.
B. Suy giảm đa dạng sinh vật và suy giảm tài nguyên nước.
C. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạnh sinh vật.
D. Mất cân bằng sinh thái môi trường và ô nhiễm môi trường.
Câu 2:
Nhìn chung trên toàn quốc, mùa bão nằm trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng III đến tháng X.
B. Từ tháng VI đến Tháng XI.
C. Từ tháng V đến tháng XII.
D. Từ tháng V đến tháng V.
Câu 3:
Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
B. Bão đổ bộ vào miền Bắc có cường độ yếu hơn bào đổ bộ vào miền Nam.
C. Bão tập chung nhiều nhất vào các tháng V, VI, VII.
D. Trung bình mỗi năm có 8-12 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta.
Câu 4:
Biện pháp phòng chống bão nào dưới đây không đúng?
A. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê điều.
B. Nếu có bão mạnh, cần khẩn trương sơ tán dân.
C. Các tàu thuyền trên biển tìm cách ra xa bờ.
D. Ở đồng bằng phải kết hợp chống úng, lụt; ở vùng núi chống lũ, xói mòn.
Câu 5:
Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X là do
A. các hệ thống sông lớn, lưu vực sông lớn.
B. mưa kết hợp với triều cường.
C. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
D. mưa diện rộng, mặt đát thấp xung quanh lại có đê bao bọc.
Câu 6:
Lũ quét xảy ra ở những nơi có điều kiện nào dưới đây?
A. Sườn các cao nguyên, nơi đổ dốc xuống các bề mặt thấp hơn
B. Những lưu vực sông suối miền núi có địa hình cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, đất dễ bị bóc mòn
C. Ở những đồng bằng thấp, nước sông dâng cao vào mùa lũ
D. Tất cả các nơi trên
Câu 7:
Khu vực có động đất rất yếu ở nước ta là
A. Tây Bắc.
B. Nam Bộ.
C. Đông Bắc.
D. Miền Trung.
Câu 9:
Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Đẩy mạnh xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Áp dụng kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
C. Bố trí nhiều trạm bơm nước để điều tiết nước.
D. Tăng cường trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
Câu 10:
Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là
A. do nước thải công nghiệp và đô thị.
B. do chất thải của hoạt động du lịch.
C. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.
D. hóa chất dư thừa trong hoạt động nông nghiệp.
Câu 11:
Sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu là biểu hiện của
A. mất cân bằng sinh thái môi trường.
B. ô nhiễm môi trường nặng nề.
C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí.
D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 12:
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
A. tăng cường trồng và bảo vệ rừng.
B. bố trí nhiều trạm bơm nước.
C. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.
Câu 13:
Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. Vùng núi phía Bắc.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 14:
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam?
A. Mùa bão bắt đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng XI.
B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng VIII, IX, X.
D. Trung bình mỗi năm có 10 đến 12 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
Câu 15:
Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian
A. Vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
B. Vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
C. Vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 11.
D. Vùng núi phía Bắc từ tháng 8 đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12.
Câu 16:
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là
A. ven biển Đông Bắc Bắc Bộ.
B. ven biển miền Trung.
C. ven biển Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 17:
Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước bị ô nhiễm.
B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng.
C. khoáng sản cạn kiệt.
D. đất đai bị bạc màu.
Câu 18:
Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 19:
Biện pháp phòng tránh bão là
A. tăng cường việc trồng rừng đầu nguồn.
B. dự báo khá chính xác hướng di chuyển của bão.
C. xây dựng các công trình thoát lũ.
D. xây các công trình ngăn mặn và ngăn thủy triều.
Câu 20:
Nguyên nhân chủ yếu khiến hiện tượng xói lờ bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. hoạt động xây dựng các đập thủy điện.
B. hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông.
C. địa hình thấp, 3 mặt giáp biển.
D. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
Câu 21:
Ở nước ta, đâu là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 22:
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nghiêm trọng như ở miền Nam là do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. được sự điều tiết hợp lí của các hồ nước.
C. nguồn nước ngầm phong phú.
D. có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông.
Câu 23:
Các hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông vùng Đồng bằng sông Cửu Long khiến cho tình trạng nào dưới đây ở khu vực này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn?
A. Xâm nhập mặn.
B. Xói lở bờ biển.
C. Ngật lụt.
D. Triều cường.
Câu 1:
Căn cứ Atlat Địa lí trang 9, cho biết tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyện hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta là
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
C. Thừa Thiên Huế.
D. Bình Thuận.
Câu 3:
Vùng nào dưới đây của nước ta có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất?
A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.
B. Cực Nam Trung Bộ.
C. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4:
Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do
A. địa hình bị chia cắt mạnh.
B. mất lớp phủ thực vật.
C. địa hình có độ dốc lớn.
D. sử dụng đất không hợp lí.
Câu 5:
Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do
A. mưa lớn, triều cường.
B. mưa tập trung vào một mùa.
C. đồng bằng thấp trũng.
D. không có đê ngăn lũ.
Câu 6:
Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là
A. Có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. Có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
C. Có lượng mưa lớn nhất nước.
D. Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
Câu 7:
Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc
B. triều cường.
C. nước biển dâng
D. lũ nguồn.
Câu 8:
Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. Lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn.
B. Lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn.
C. Do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước.
D. Mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn.
Câu 9:
Biện pháp nào dưới đây tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân?
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
B. Xây dựng các hồ chứa nước.
C. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét.
D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.
Câu 10:
Dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam và hoạt động của bão là nguyên nhân làm cho
A. mùa mưa nước ta nhanh dần từ Bắc vào Nam.
B. mùa khô nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
C. mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
D. mùa khô nước ta nhanh dần từ Bắc vào Nam.
Câu 11:
Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển thì biện pháp phòng chống tốt nhất là
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn.
B. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.
D. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.
Câu 12:
Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ nào dưới đây?
A. Đông xuân.
B. Hè thu.
C. Mùa.
D. Xuân hè.
Câu 13:
Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?
A. Mùa khô miền Bắc có mưa phùn.
B. Có nguồn nước ngầm phong phú.
C. Miền Bắc ở xa xích đạo.
D. Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
Câu 14:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là
A. hình dạng lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài theo chiều bắc - nam.
B. gió mùa đông bắc suy dần khi di chuyển xuống phía nam..
C. dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam và hoạt động của bão.
D. nước ta tiếp giáp với biển Đông rộng lớn.
Câu 15:
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường là nguyên nhân gây ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Lũ lụt và thủy triều.
B. Mùa khô – mưa sâu sắc.
C. Xâm nhập mặn phức tập.
D. Ngập úng trên diện rộng.
Câu 16:
Nguyên nhân gây ngập úng trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Bề mặt thấp và mực thủy triều cao.
B. Chưa xây dựng công trình ngăn mặn chống ngập úng.
C. Mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường.
D. Xung quanh không có đê bao bọc nên ngập úng mạnh.
Câu 17:
Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là do
A. hoạt động du lịch.
B. hoạt động giao thông vận tải.
C. hoạt động công nghiệp.
D. hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
Câu 18:
Ngày nay, chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ vào
A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. hội nhập toàn cầu.
C. các thiết bị vệ tinh khí tượng.
D. nâng cao dân trí.
Câu 19:
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?
A. Các biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc.
B. Trồng rừng, làm nhà sàn, sản xuất nương rẫy.
C. Các kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, xoá đói giảm nghèo.
D. Làm nhà sàn, ruộng bậc thang, xoá đói giảm nghèo.
Câu 20:
Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất.
B. Ngập lụt.
C. Lũ quét.
D. Hạn hán.
Câu 21:
Vì sao cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay?
A. Thiên tai, bão lũ, hạn hán thưởng xuyên xảy ra.
B. Đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển bền vững lâu dài.
C. Dân số tăng nhanh, đời sống xã hội nâng cao.
D. Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ.
Câu 22:
Tại sao khi tiến hành tiêu nước chống ngập úng ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến các công trình thoát lũ và ngăn thuỷ triều?
A. Nước mưa lớn trên nguồn dồn về nhanh, nhiều.
B. Mặt đất thấp, xung quanh có đê.
C. Mưa lớn kết hợp với triều cường.
D. Mật độ dân cư và nhà cửa cao.
Câu 23:
Những tỉnh nào ở ven biển nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
A. Các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Các tỉnh Bắc Trung Bộ.
C. Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 1:
Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng
A. mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên.
B. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
C. ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
D. mất cân bằng sinh thái và sự biến đổi khí hậu.
Câu 2:
Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất ra sự gây mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta?
A. Diện tích rừng bị thu hẹp.
B. Chất thải từ khu quần cư.
C. Hoạt động khai khoáng.
D. Khí thải từ hoạt động giao thông.
Câu 3:
Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước bị ô nhiễm.
B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng.
C. khoáng sản cạn kiệt.
D. đất đai bị bạc màu.
Câu 4:
Sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu ở nước ta hiện nay là biểu hiện của
A. ô nhiễm môi trường.
B. cạn kiệt tài nguyên.
C. mất cân bằng sinh thái môi trường.
D. suy giảm đa dạng sinh học.
Câu 5:
Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất chưa phải đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở
A. các thành phố lớn.
B. các khu công nghiệp.
C. các khu đông dân cư.
D. các vùng miền núi.
Câu 6:
Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường nông thôn?
A. Hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
B. Hoạt động khai khoáng.
C. Hoạt động du lịch.
D. Hoạt động giao thông vận tải.
Câu 7:
Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là
A. hoạt động du lịch.
B. hoạt động giao thông vận tải.
C. hoạt động công nghiệp.
D. hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
Câu 8:
Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm việc
A. sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường.
B. đảm bảo chất lượng môi trường và phòng chống biến đổi khí hậu.
C. phòng chống biến đổi khí hậu và chống ô nhiễm môi trường không khí.
D. chống ô nhiễm môi trường không khí và bảo vệ tài nguyên rừng.
Câu 9:
Mùa bão ở nước ta từ tháng … đến tháng …
A. IV – IX.
B. V – X.
C. VI – XI.
D. VII – XII.
Câu 11:
70% số cơn bão trong toàn mùa bão nằm trong các tháng
A. VI – VII – VIII.
B. VII – VIII – IX.
C. VIII – IX – X.
D. IX – X – XI.
Câu 12:
Mùa bão ở Việt Nam
A. sớm ở miền Nam, muộn ở miền Bắc.
B. chậm dần từ Bắc vào Nam.
C. sớm ở miền Trung, muộn ở miền Bắc.
D. chậm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 13:
Số cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta trung bình hàng năm là (cơn)
A. 2 – 3.
B. 3 – 4.
C. 4 – 5.
D. 5 – 6.
Câu 14:
Nơi có nhiều bão nhất ở Việt Nam là
A. miền Bắc.
B. miền Nam.
C. Tây Nguyên.
D. miền Trung.
Câu 15:
Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là
A. ở miền Bắc muộn hơn miền Nam.
B. ở miền Trung sớm hơn ở miền Bắc.
C. chậm dần từ Nam ra Bắc.
D. chậm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 16:
Mùa bão ở nước ta xuất hiện sớm nhất trong năm tại các vùng bờ biển
A. từ Móng Cái đến Thanh Hóa.
B. từ Thanh Hóa đến Quảng Trị.
C. từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi.
D. từ Quảng Ngãi đến Đông Nam Bộ.
Câu 17:
Thời gian có bão tại các vùng bờ biển nước ta từ Thanh Hóa đến Quảng Trị là từ tháng … đến tháng …
A. VII – X.
B. VIII – X.
C. IX – XII.
D. VIII - XII.
Câu 18:
Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là
A. ven biển miền Trung.
B. đồng bằng sông Hồng.
C. đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 19:
Hiện tượng nào sau đây đi cùng với bão?
A. Gió mạnh, mưa lớn, sóng biển to, nước biển dâng cao, ngập lụt trên diện rộng.
B. Gió yếu, mưa nhỏ, sóng biển bé, nước biển dâng cao, ngập lụt trên diện rộng.
C. Gió mạnh, mưa lớn, sóng biển to, nước biển không dâng cao, không ngập lụt.
D. Gió mạnh, không mưa, sóng biển to, nước biển bình thường, ngập lụt.
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây không đúng về hậu quả của bão ở Việt Nam?
A. Trên biển, bão gây sóng to có thể lật úp tàu thuyền.
B. Gió bão làm mực nước biển dâng cao, gây ngập mặn vùng ven biển.
C. Nước sông dâng kết hợp với lũ do mưa lớn ở thượng nguồn làm ngập lụt.
D. Gió mạnh cũng không thể tàn phá nhà cửa, cây cối, cột điện cao thế.
Câu 21:
Ngày nay, chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ vào
A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. hội nhập toàn cầu.
C. các thiết bị vệ tinh khí tượng.
D. nâng cao dân trí.
Câu 22:
Việc nào sau đây chưa cần phải làm khi có bão?
A. Tàu thuyền trên biển phải gấp rút trở về đất liền.
B. Tu bổ hệ thống đường sá, cầu cống giao thông.
C. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển.
D. Khẩn trương sơ tán dân nếu bão mạnh.
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bão ở nước ta?
A. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng.
B. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt.
C. Chống bão không cần kết hợp với chống lũ.
D. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
Câu 24:
Vùng đồng bằng chịu lụt úng nghiệm trọng nhất là
A. các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
B. châu thổ sông Hồng.
C. đồng bằng sông Cửu Long.
D. các đồng bằng Bắc Trung Bộ.
Câu 25:
Châu thổ sông Hồng chịu lụt úng không phải do
A. diện mưa bão rộng.
B. mật độ xây dựng cao.
C. mặt đất thấp, xung quanh có đê bao bọc.
D. diện tích đồng bằng rộng.
Câu 26:
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là
A. mưa lớn kết hợp với triều cường.
B. địa hình thấp và có đê sông, đê biển.
C. xung quanh các mặt đất thấp có đê bao bọc.
D. mật độ xây dựng cao.
Câu 27:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải miền Trung ngập lụt trên diện rộng?
A. Có nhiều đầm phá làm chậm việc thoát nước sông ra biển.
B. Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
C. Sông ngắn, dốc, tập trung nước nhanh.
D. Mực nước biển dâng cao làm ngập vùng ven biển.
Câu 28:
Khi tiến hành tiêu nước chống ngập úng ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều, vì nguyên nhân gây lũ ở đây là do
A. nước mưa lớn trên nguồn dồn về nhanh, nhiều.
B. mặt đất thấp, xung quanh có đê.
C. mưa lớn kết hợp với triều cường.
D. mật độ dân cư và nhà cửa cao.
Câu 29:
Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng
A. VIII – IX.
B. IX – X.
C. X – XI.
D. XI – XII.
Câu 30:
Ngập lụt gây hậu quả nghiệm trọng cho vụ hè thu ở
A. đồng bằng sông Hồng và các đồng bằng Bắc Trung Bộ.
B. các đồng bằng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
C. duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
D. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
Câu 31:
Lũ quét thường xảy ra ở những khu vực nào sau đây?
A. Lưu vực sông suối miền núi.
B. Hạ lưu các cửa sông.
C. Đồng bằng ven biển.
D. Vùng gò đồi.
Câu 32:
Điều kiện để xảy ra lũ quét ở những lưu vực sông suối miền núi là
A. địa hình bị chia cắt, độ dốc nhỏ, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.
B. địa hình không bị chia cắt, độ dốc nhỏ, có lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.
C. địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.
D. địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, còn lớp phủ thực vật, bề mặt đất khó bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống.
Câu 33:
Đặc điểm của mưa gây ra lũ quét là
A. cường độ nhỏ, lượng mưa kéo dài.
B. cường độ rất lớn diễn ra trong vài giờ.
C. cường độ không lớn và thời gian mưa ngắn.
D. cường độ tương đối và thời gian mưa ngắn.
Câu 34:
Vùng nào sau đây thường xuyên có lũ quét xảy ra?
A. Tây Nguyên, Trường Sơn Bắc.
B. Vùng núi Trường Sơn, Đông Nam Bộ.
C. Vùng núi phía Bắc, vùng núi miền Trung.
D. Đông Nam Bộ, Trường Sơn Nam.
Câu 35:
Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng
A. V – IX.
B. VI – X.
C. VII – XI.
D. VIII – XII.
Câu 36:
Lũ quét xảy ra nhiều nơi ở suốt dải miền Trung trong khoảng thời gian các tháng
A. VII – IX.
B. IX – XI.
C. X – XII.
D. VIII – X.
Câu 37:
Vào các tháng X – XII, lũ quét thường xảy ra ở
A. thượng nguồn sông Đà (Sơn La, Lai Châu).
B. suốt dải miền Trung.
C. lưu vực sông Thao (Lào Cai, Yên Bái).
D. lưu vực sông Cầu (Bắc Cạn, Thái Nguyên).
Câu 38:
Quản lí sử dụng đất đai hợp lí, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, là các biện pháp nhằm vào việc giảm thiểu tác hại của
A. lũ quét.
B. ngập lụt.
C. động đất.
D. hạn hán.
Câu 39:
Biện pháp nào sau đây không có tác động trực tiếp đến việc giảm thiệt hại do lũ quét?
A. Quy hoạch dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm.
B. Quản lí sử dụng đất dai hợp lí.
C. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc.
D. Xây dựng các điểm dân cư xa các sông suối.
Câu 40:
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?
A. Các biện pháp thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc.
B. Trồng rừng, làm nhà sàn, sản xuất nương rẫy.
C. Các kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, xóa đói giảm nghèo.
D. Làm nhà sàn, ruộng bậc thang, xóa đói giảm nghèo.
Câu 41:
Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài (tháng)
A. 2 – 3.
B. 3 – 4.
C. 4 – 5.
D. 5 – 6.
Câu 42:
Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến (tháng)
A. 3 – 4.
B. 4 – 5.
C. 5 – 6.
D. 6 – 7.
Câu 43:
Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, mùa khô kéo dài đến (tháng)
A. 3 – 4.
B. 5 – 6.
C. 6 – 7.
D. 7 – 8.
Câu 44:
Mùa khô kéo dài đến 6 – 7 tháng ở
A. Tây Nguyên.
B. Đồng bằng Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
Câu 45:
Phát biểu nào sau đây không đúng với tình trạng hạn hán trong mùa khô ở nước ta?
A. Khô hạn và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi.
B. Ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn miền Bắc.
C. Ở miền Bắc, mùa khô thường xảy ra ở những thung lũng khuất gió.
D. Lượng nước thiếu hụt trong mùa khô ở miền Nam không nhiều như ở miền Bắc.
Câu 46:
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam nước ta là do tại miền Bắc
A. nằm ở vĩ độ cao hơn.
B. có mưa phùn.
C. nằm gần biển.
D. nằm gần chí tuyến Bắc.
Câu 47:
Mùa khô ở miền Bắc, lượng nước thiếu hụt không nhiều như ở miền Nam, vì có
A. mưa dông.
B. mưa ngâu.
C. mưa phùn.
D. mưa Tiểu mãn.
Câu 48:
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
A. sản xuất theo mô hình nông lâm kết hợp.
B. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.
C. bố trí nhiều trạm bơm nước.
D. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
Câu 49:
Vùng có động đất tập trung nhất ở nước ta là
A. Tây Bắc.
B. Ven biển Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 50:
Sắp xếp các khu vực có hoạt động động đất từ mạnh đến yếu như sau
A. Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung, Nam Bộ.
B. Tây Bắc, Đông Bắc, miền Trung, Nam Bộ.
C. Miền Trung, Đông Bắc, Nam Bộ, Tây Bắc.
D. Nam Bộ, Tây Bắc, miền Trung, Đông Bắc.
Câu 51:
Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển
A. Bắc Trung Bộ.
B. Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Bộ.
Câu 1:
Khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất nước ta là
A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2:
Khu vực có động đất rất yếu ở nước ta là
A. Tây Bắc.
B. Nam Bộ.
C. Đông Bắc.
D. Miền Trung.
Câu 3:
Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra trong khoảng thời gian
A. từ tháng IV đến tháng IX.
B. từ tháng V đến tháng XI.
C. từ tháng VI đến tháng XI.
D. từ tháng VII đến tháng XII.
Câu 5:
Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6:
Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do
A. mưa lớn, triều cường.
B. mưa tập trung vào một mùa.
C. đồng bằng thấp trũng.
D. không có đê ngăn lũ.
Câu 7:
Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. Vùng núi phía Bắc và miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 8:
Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian
A. Vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
B. Vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
C. Vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 11.
D. Vùng núi phía Bắc từ tháng 8 đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12.
Câu 9:
Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc.
B. triều cường..
C. nước biển dâng.
D. lũ nguồn.
Câu 10:
Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là
A. Có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. Có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
C. Có lượng mưa lớn nhất nước.
D. Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
Câu 11:
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
A. Tăng cường trồng và bảo vệ rừng
B. Bố trí nhiều trạm bơm nước.
C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.
Câu 12:
Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Đẩy mạnh xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Áp dụng kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
C. bố trí nhiều trạm bơm nước để điều tiết nước.
D. tăng cường trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
Câu 13:
Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng
A. mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên.
B. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
C. ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
D. mất cân bằng sinh thái và sự biến đổi khí hậu.
Câu 14:
Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là
A. do nước thải công nghiệp và đô thị.
B. do chất thải của hoạt động du lịch.
C. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.
D. hóa chất dư thừa trong hoạt động nông nghiệp.
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết ở nước ta tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào tháng nào trong năm?
A. Tháng 10.
B. Tháng 11.
C. Tháng 9.
D. Tháng 7.
Câu 16:
Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyện hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 17:
Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. nguồn nước bị ô nhiễm.
B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng.
C. khoáng sản cạn kiệt.
D. đất đai bị bạc màu.
Câu 18:
Sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu là biểu hiện của
A. mất cân bằng sinh thái môi trường.
B. ô nhiễm môi trường nặng nề.
C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí.
D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 19:
Biện pháp tốt nhất để hạn chế lũ quét xảy ra là
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
B. Xây dựng các hồ chứa nước.
C. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét.
D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.
Câu 20:
Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh.
B. mất lớp phủ thực vật.
C. Địa hình có độ dốc lớn.
D. sử dụng đất không hợp lí.
Câu 21:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam ?
A. Mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI.
B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng VIII, IX, X.
D. Trung bình mỗi năm có 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
Câu 22:
Nhận định nào sau đây là đặc điểm đúng với hoạt động của bão ở Việt Nam?
A. Mùa bão bắt đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng XI.
B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng VIII, IX, X.
D. Trung bình mỗi năm có 10 đến 12 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
Câu 23:
Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ
A. đông xuân.
B. hè thu.
C. mùa.
D. xuân hè.
Câu 24:
Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do
A. Lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn.
B. Lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn.
C. Do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước.
D. Mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn, đồng bằng nhỏ hẹp bị cắt xẻ.
Câu 25:
Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển thì biện pháp phòng chống tốt nhất là
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn.
B. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.
D. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.
Câu 26:
Biện pháp phòng tránh bão là
A. tăng cường việc trồng rừng đầu nguồn.
B. dự báo khá chính xác hướng di chuyển của bão.
C. xây dựng các công trình thoát lũ.
D. xây các công trình ngăn mặn và ngăn thủy triều.
Câu 27:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là
A. hình dạng lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài theo chiều bắc - nam.
B. gió mùa đông bắc suy dần khi di chuyển xuống phía nam.
C. dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam và hoạt động của bão.
D. nước ta tiếp giáp với biển Đông rộng lớn.
Câu 28:
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nghiêm trọng như ở miền Nam là do
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. được sự điều tiết hợp lí của các hồ nước.
C. nguồn nước ngầm phong phú.
D. có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông.
Câu 29:
Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?
A. Mùa khô miền Bắc có mưa phùn.
B. Có nguồn nước ngầm phong phú.
C. Miền Bắc ở xa xích đạo.
D. Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
Câu 30:
Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất.
B. Ngập lụt.
C. Lũ quét.
D. Hạn hán.
Câu 31:
Ở nước ta, động đất xảy ra mạnh nhất ở vùng nào?
A. Đông Bắc.
B. Nam Bộ.
C. Tây Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 32:
Nguyên nhân nào sau đây gây ngập úng trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bề mặt địa hình thấp và mực thủy triều cao.
B. Chưa xây dựng công trình ngăn mặn chống ngập úng.
C. Mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường.
D. Xung quanh không có đê bao bọc nên ngập úng mạnh.
Câu 33:
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường là nguyên nhân gây ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Lũ lụt và thủy triều.
B. Mùa khô – mưa sâu sắc.
C. Xâm nhập mặn phức tập.
D. Ngập úng trên diện rộng.
Câu 34:
Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 35:
Những tỉnh nào ở ven biển nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
A. Các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Các tỉnh Bắc Trung Bộ.
C. Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 36:
Nguyên nhân chủ yếu khiến hiện tượng xói lờ bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. hoạt động xây dựng các đập thủy điện.
B. hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông.
C. địa hình thấp, 3 mặt giáp biển.
D. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
Câu 37:
Các hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông vùng Đồng bằng sông Cửu Long khiến cho vấn đề nào dưới đây ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn?
A. Xâm nhập mặn.
B. Xói lở bờ biển.
C. Ngật lụt.
D. Triều cường.
Câu 38:
Các hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông vùng Đồng bằng sông Cửu Long khiến cho vấn đề nào dưới đây ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn?
A. Xâm nhập mặn.
B. Xói lở bờ biển.
C. Ngật lụt.
D. Triều cường.
Câu 39:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta là
A. Ninh Thuận.
B. Lai Châu.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Nghệ An.
Câu 40:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta là
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
C. Thừa Thiên Huế.
D. Bình Thuận.