Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Lao đông và việc làm (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Lao đông và việc làm Địa lí 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 12 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Lao đông và việc làm
Câu 1:
Năng suất lao động xã hội của nước ta còn thấp, chủ yếu nhất là do
A. cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
B. phân bố lao động không đều.
C. cơ cấu kinh tế chậm thay đổi.
D. trình độ lao động chưa cao.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta?
A. Tính kỉ luật của người lao động rất cao.
B. Chất lượng ngày càng được nâng lên.
C. Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
D. Lực lượng lao động trình độ cao còn ít.
Câu 3:
Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao.
B. Có nhiều việc làm mới.
C. Nguồn lao động dồi dào.
D. Thu nhập người dân tăng.
Câu 4:
Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Giáo dục, văn hóa và y tế phát triển.
B. Nhiều dân tộc, lao động dồi dào.
C. Dân số đông, gia tăng còn nhanh.
D. Các đô thị có nhiều lao động kĩ thuật.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng về việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn hiện nay.
B. Tỉ lệ thất nghiệp ờ thành thị cao hơn nông thôn.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động Việt Nam?
A. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
B. Chuyển biến cơ cấu theo ngành rất nhanh.
C. Người lao động cần cù, sáng tạo.
D. Chất lượng lao động ngày càng cao.
Câu 7:
Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
A. công nghiệp.
B. thương mại.
C. du lịch.
D. nông nghiệp.
Câu 8:
Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. số lượng không lớn.
B. trình độ rất cao.
C. chất lượng nâng lên.
D. phân bố rất đều.
Câu 9:
Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là
A. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị.
B. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.
C. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
D. hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.
Câu 10:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lao động nước ta?
A. Đội ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng đông đảo.
B. Người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.
C. Lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật phân bố tương đối đồng đều.
D. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 11:
Một trong những chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nước ta là: “Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi và phát triển công nghiệp ở nông thôn” nhằm mục đích nào sau đây?
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
B. Tạo điều kiện cho người dân vùng núi có việc làm, tăng thu nhập.
C. Tạo sự phân bố phù hợp, cân bằng sự phát triển kinh tế.
D. Đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta hiện nay?
A. Lao động có năng suất cao, kỉ luật tốt.
B. Phân bố nguồn lao động không đồng đều.
C. Chất lượng nguồn lao động ngày càng tăng.
D. Nguồn lao động dồi dào, sáng tạo.
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây đúng với chất lượng nguồn lao động ở nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào chiếm 51,2% dân số.
B. Lao động phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi.
C. Hằng năm được bổ sung một lực lượng lao động mới.
D. Người lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 14:
Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ ở nước ta sớm trở thành một nguồn lao động có chất lượng là
A. mở rộng các ngành nghề thủ công mỹ nghệ.
B. tổ chức hướng nghiệp chu đáo.
C. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lý.
D. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
Câu 15:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta vì
A. kinh tế chậm phát triển, việc làm ít.
B. tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt.
C. nhu cầu việc làm cao.
D. đào tạo lao động còn nhiều bất cập, lao động chưa đáp ứng yêu cầu.
Câu 16:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
A. Khu vực I, II giảm; khu vực III tăng.
B. Khu vực I tăng; khu vực II, III giảm.
C. Khu vực I giảm; khu vực II, III tăng.
D. Khu vực I, III tăng; khu vực II giảm.
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây không đúng với vấn đề việc làm hiện nay của nước ta?
A. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
B. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
D. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Câu 18:
Đặc điểm nào sau đây không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
B. Có tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động cao.
C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - thủy sản.
D. Tỉ lệ lao động trẻ cao, có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Câu 19:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn trong tổng lao động.
C. Người lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất trong nông-lâm-ngư nghiệp.
D. Nước ta có nguồn lao động dồi dào.
Câu 20:
Đặc điểm nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta?
A. Cần cù, sang tạo, ham học hỏi.
B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
C. Có tác phong công nghiệp, chuyên nghiệp.
D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
Câu 21:
Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Dân số nông thôn giảm, dân số thành thị không đổi.
B. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi.
C. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
D. Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng.
Câu 22:
Nhận định nào đúng nhất khi nói về nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta?
A. Quá trình đô thị hóa.
B. Kết quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
C. Kết quả của nền kinh tế thị trường.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
Câu 23:
Lực lượng lao động có kỹ thuật được tập trung đông nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
D. Miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây không phải điểm mạnh của nguồn lao động nước ta?
A. Người lao động cần cù, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm sản xuất.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít so với yêu cầu.
C. Nguồn lao động dồi dào.
D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không phải hướng giải quyết việc làm?
A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
C. Kiềm chế tốc độ tăng dân số.
D. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
Câu 26:
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn.
D. Năng suất lao động thấp do chất lượng nguồn lao động chưa được cải thiện.
Câu 27:
Nhận định nào sau đây không phải là hướng giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phân bố lại dân cư và lao động.
B. Khuyến khích sinh viên đi du học.
C. Thực hiện tốt chính sách dân số.
D. Xuất khẩu lao động, hợp tác đầu tư.
Câu 28:
Nguyên nhân chủ yếu lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác là do
A. khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.
B. kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
C. tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
D. nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động nước ta?
A. Có kinh nghiệm sản xuất phong phú trong công nghiệp.
B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
C. Thiếu nhiều công nhân kĩ thuật lành nghề.
D. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
Câu 30:
Giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là
A. kiểm soát tốc độ tăng dân số đi đôi đẩy mạnh phát triển kinh tế và phân bố hợp lí dân cư.
B. nâng cao chất lượng nguồn lao động và giảm gia tăng dân số xuống mức thấp.
C. giảm gia tăng dân số, tăng cường xuất khẩu lao động và đẩy mạnh đô thị hóa.
D. đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và xuất khẩu lao động.
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 2:
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở nước ta chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ.
B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, giảm khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và khu vực dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ, tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và khu vực công nghiệp – xây dựng.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ.
Câu 3:
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B. Tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước.
C. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Giảm tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước.
Câu 4:
Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta là
A. trình độ chuyên môn, kĩ thuật chưa cao.
B. thể lực chưa thật tốt.
C. còn thiếu kĩ năng làm việc.
D. thể lực chưa thật tốt, trình độ chuyên môn chưa cao.
Câu 5:
Chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là do
A. nguồn lao động chưa thật sự cần cù, chịu khó.
B. tính sáng tạo của lao động chưa thực sự cao.
C. người lao động phần lớn còn thiếu kinh nghiệm.
D. công tác đào tạo lao động chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Câu 6:
Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên, chủ yếu do
A. các thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
B. học hỏi quá trình tăng cường xuất khẩu lao động.
C. đời sống vật chất của người lao động tăng.
D. xu hướng tất yếu của quá trình hội nhập quốc.
Câu 7:
Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào là cấp bách để nâng cao lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay?
A. Tăng cường xuất khẩu lao động để học hỏi kinh nghiệm.
B. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động.
C. Nâng cao thể trạng người lao động.
D. Bố trí lại nguồn lao động cho hợp lí.
Câu 8:
Trong cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, thành phần chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. có chứng chỉ sơ cấp.
B. trung cấp chuyên nghiệp.
C. cao đẳng, địa học, trên đại học.
D. chưa qua đào tạo.
Câu 9:
Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn thấp hơn thành thị.
B. Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn cao hơn thành thị.
C. Tỉ trọng lao động ở hai khu vực tương đương nhau.
D. Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn tăng, ở khu vực thành thị giảm.
Câu 10:
Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động ở nước ta, hướng nào sau đây đạt hiệu quả cao nhất?
A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
C. Phát triển kinh tế, chú ý thích đáng nghành dịch vụ.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu 1:
Lao động nước ta chủ yếu tập chung ở các ngành nông - lâm nghiệp chủ yếu là do
A. các ngành này có năng suất lao động thấp hơn nền cần nhiều lao động.
B. sản xuất nông - lâm nghiệp ít gặp rủi ro nên thu hút nhiều người lao động.
C. các ngành này có thu nhập cao nên thu hút nhiều lao động.
D. đây là các ngành có cơ cấu đa dạng nên thu hút nhiều lao động.
Câu 2:
Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp trên thế giới là do
A. phần lớn lao động sống ở nông thôn.
B. người lao động thiếu cần cù, sáng tạo.
C. năng suất lao động thấp.
D. độ tuổi trung bình của người lao động cao.
Câu 3:
Nguồn lao động nước ta dồi dào, điều đó cho thấy
A. số người trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động lớn.
B. số người đang làm việc trong ngành kinh tế lớn.
C. số người trẻ đang chuẩn bị tham gia làm việc trong các ngành kinh tế lớn.
D. số trẻ em chưa đến tuổi lao động lớn.
Câu 4:
Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi, chủ yếu do
A. kết quả của quá trình đô thị hóa.
B. kết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. sự phân bộ lại dân cư và lao động giữa các vùng trong cả nước.
D. yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 5:
Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao là do
A. sản xuất nông nghiệp mang tính màu vụ, hoạt động phi nông nghiệp còn hạn chế.
B. tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nông thôn thấp.
C. lực lượng lao động tập trung quá đông ở khu vực nông thôn.
D. đầu tư khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động.
Câu 6:
Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta là
A. đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
B. phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.
C. phân bố lại lao động trong phạm vi cả nước.
D. đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu 7:
Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta là
A. đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
B. phân bố lại lao động trong phạm vi cả nước.
C. xuất khẩu lao động.
D. chuyển một số nhà máy từ thành thị về nông thôn.
Câu 8:
Mỗi năm nguồn lao động nước ta tăng thêm khoảng
A. 1 triệu lao động.
B. 2 triệu lao động.
C. 3 triệu lao động.
D. 4 triệu lao động.
Câu 9:
Năng suất lao động ở nước ta hiện nay thuộc nhóm thấp nhất thế giới, nguyên nhân là do
A. trình độ khoa học kĩ thuật và chất lượng lao động thấp.
B. phân bố lao động trong phạm vi cả nước còn bất hợp lí.
C. phân công lao động xã hội theo ngành còn chậm chuyển biến.
D. trình độ đô thị hóa thấp.
Câu 10:
Biểu hiện nào không chứng tỏ việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay?
A. Mỗi năm nước ta phải giải quyết hơn 1 triệu việc làm mới.
B. Tỉ lệ thấp nghiệp ở thành thị là 5,3% ( năm 2005).
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3% ( năm 2005).
D. Lao động phân bố chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng với lao động nước ta hiện nay?
A. Phần lớn lao động có thu nhập thấp.
B. Quá trình phân công lao động xã hội chậm chuyển biến.
C. Quỹ thời gian lao động ở nhiều xí nghiệp quốc doanh chưa được sử dụng triệt để.
D. Năng suất lao động xã hội ngày càng tăng và đã ngang với thế giới.
Câu 12:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, vì
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng.
B. tỉ lệ người thiếu việc làm và thất nghiệp cao.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
Câu 13:
Số lao động mỗi năm mà nền kinh tế nước ta tạo ra là
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 2,0.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta?
A. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
B. Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
D. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
Câu 15:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây không thuộc vào lĩnh vực kinh tế?
A. Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất.
B. Tăng cường họp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
D. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
Câu 16:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào người lao động?
A. Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Tăng cường họp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
Câu 17:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào vấn đề con người?
A. Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất.
B. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
D. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Câu 18:
Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ ở nước ta sớm trở thành một nguồn lao động có chất lượng là
A. mở rộng các ngành nghề thủ công mĩ nghệ.
B. tổ chức hướng nghiệp chu đáo.
C. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí.
D. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
Câu 1:
Lao động nước ta hiện nay chủ yếu tập trung vào các ngành
A. nông, lâm, ngư nghiệp.
B. công nghiệp.
C. xây dựng.
D. dịch vụ.
Câu 2:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. Cần cù, sáng tạo.
B. tác phong công nghiệp.
C. trình độ chuyên môn cao.
D. số lượng lao động đông.
Câu 3:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
A. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
B. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
D. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng,
Câu 4:
Ở nước ta, tỉ lệ lao động thấp nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta lớn nhất ở khu vực nào?
A. thành thị - nông thôn.
B. thành thị - miền núi.
C. đồng bằng - miền núi.
D. đồng bằng – nông thôn.
Câu 5:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn không có sự thay đổi theo hướng nào dưới đây?
A. tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
B. tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.
C. tỉ trọng nông thôn giảm, thành thị tăng.
D. tỉ trọng nông thôn tăng, thành thị giảm.
Câu 6:
Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp phồ biến nhất ở khu vực
A. đồng bằng.
B. nông thôn.
C. thành thị.
D. miền núi.
Câu 7:
Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao không phải nhờ
A. phát triển văn hóa.
B. phát triển giáo dục.
C. phát triển công nghiệp.
D. phát triển y tế.
Câu 8:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
B. cần cù, sáng tạo
C. chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
D. trình độ lao động cao.
Câu 9:
Hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A. có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng nguồn lao động được nâng lên.
D. thiếu tác phong công nghiệp.
Câu 10:
Ngành nông – lâm – ngư chủ yếu sử dụng công cụ lao động còn thô sơ nên
A. lao động tập trung chủ yếu ở ngành này.
B. cần đầu tư mạnh mẽ vào các vùng nông nghiệp.
C. chuyển một phần lao động sang ngành này.
D. quan tâm đến chất lượng lao động ở khu vực này.
Câu 11:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
A. tỉ trọng lao động ở thành thị giảm.
B. tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng.
C. tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
D. tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng.
Câu 12:
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho
A. các vùng nông thôn phát triển nhanh nhưng chưa bền vững.
B. cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cũng thay đổi mạnh mẽ.
C. nguồn lao động nước ta ngày càng có chuyên môn, kĩ thuật cao.
D. các vùng thành thị ngày càng văn minh, hạn chế triệt để ô nhiễm đô thị.
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
A. Lao động tập trung chủ yếu trong khu vực kinh tế Nhà nước.
B. Số lao động trong khu vực ngoài Nhà nước tương đối ổn định và luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta ngày càng tăng tỉ trọng.
D. Lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng ngày càng giảm.
Câu 14:
Phát biểu nào không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
B. Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
D. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Câu 15:
Nguồn lao động nước ta dồi dào là điều kiện thuận lợi
A. phát triển những ngành đòi hỏi nhiều lao động.
B. đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động.
C. tăng thêm lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.
D. dễ dàng tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Câu 16:
Cho bảng số liệu sau:
TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.
Câu 17:
Đặc điểm của sự phân bố lực lượng lao động, đặc biệt là lao động có kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là
A. phân bố tập trung ở vùng nông thôn và miền núi nhằm thực hiện công nghiệp hoá.
B. phân bố đồng đều cả ở nông thôn và thành thị để phát triển kinh tế cả nước.
C. phân bố tập trung ở khu vực đồng bằng, nhất là ở các đô thị lớn có số dân đông.
D. phân bố tập trung ở các vùng biên giới để phát triển dịch vụ thương mại.
Câu 18:
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là
A. giải quyết việc làm.
B. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
C. đảm bảo phúc lợi xã hội.
D. bảo vệ môi trường.
Câu 19:
Lực lượng lao động có kĩ thuật của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. nông thôn.
B. các đô thị lớn.
C. vùng duyên hải.
D. các làng nghề truyền thống.
Câu 1:
Thuận lợi nhất của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là
A. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn.
B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều.
D. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 2:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu do tác động của
A. việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. phân bố lại dân cư – lao động giữa các vùng.
Câu 3:
Do tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và nghề phụ kém phát triển nên khu vực nông thôn xảy ra tình trạng nào dưới đây?
A. Thiếu việc làm khá cao.
B. Tỷ lệ thất nghiệp cao.
C. Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh.
D. Có nhiều thời gian để sáng tạo, phát triển ngành khác.
Câu 4:
Do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I, III.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
C. giảm tỉ trọng khu vực III, tăng tỉ trọng khu vực II, I.
D. giảm tỉ trọng khu vực III, I và tăng tỉ trọng khu vực II.
Câu 5:
Lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng, đó là do
A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.
C. Luật đầu tư thông thoáng.
D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.
Câu 6:
Nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị là do
A. thị trường lao động phát triển sâu rộng.
B. các kinh tế phát triển mạnh.
C. quá trình đô thị hóa phát triển mạnh.
D. quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Câu 7:
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA, NĂM 2000 VÀ NĂM 2013
(Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015)
Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.
Câu 8:
Mở rộng các loại hình đào tạo có vai trò gì trong việc giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Tạo ra nhiều công ăn việc làm.
B. Người lao động có nhiều cơ hội tìm việc làm.
C. Tăng năng suất lao động, người lao động có thu nhập cao hơn.
D. Giảm tình trạng thất nghiệp ở thành thị.
Câu 9:
Vì sao lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác?
A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.
B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
C. Các động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 10:
Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ
A. việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.
B. thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.
C. chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
Câu 11:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào người lao động?
A. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
Câu 12:
Yếu tố nào thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động?
A. Cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình đổi mới kinh tế đất nước.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
C. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên.
D. Sự phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 13:
Nguyên nhân cơ bản làm cho tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do
A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
B. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
D. ngành dịch vụ còn kém phát triển.
Câu 14:
Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần đây chủ yếu là do
A. tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật và quá trình đổi mới.
B. chuyển dịch hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.
C. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
D. năng suất lao động nâng cao.
Câu 15:
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là
A. đảm bảo phúc lợi xã hội.
B. bảo vệ môi trường.
C. giải quyết việc làm.
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 16:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, vì
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng
B. tỉ lệ người thiếu việc làm và thất nghiệp cao.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
Câu 17:
Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến dân số thành thị là nội dung nào dưới đây?
A. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn.
B. Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
C. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
D. Xây dựng chính sách đáp ứng chuyển dịch cơ cấu nông thôn và thành thị.
Câu 18:
Nhờ phát huy tốt cơ chế thị trường nên lao động khu vực kinh tế nào dưới đây có xu hướng tăng tỉ trọng?
A. Khu vực kinh tế tư nhân – liên doanh.
B. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Khu vực kinh tế Nhà nước.
Câu 19:
Hướng giải quyết việc làm nào dưới đây chủ yếu tập trung vào vấn đề con người?
A. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động.
C. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công - nông.
D. Hợp tác với các nước phát triển, thu hút vốn đầu tư.
Câu 1:
Năm 2005, trong tổng số dân của nước ta, dân số hoạt động kinh tế chiếm (%)
A. 51,1.
B. 51,2.
C. 51,3.
D. 51,4.
Câu 2:
Hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn (triệu lao động)
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 2,0.
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại.
C. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ.
D. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Câu 4:
Đặc điểm chính của người lao động nước ta là
A. thông minh, sáng tạo.
B. cần cù, sáng tạo.
C. có kinh nghiệm phòng chống thiên tai.
D. có kinh nghiệm về thương mại.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C. Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.
Câu 6:
Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn đối với lao động nước ta?
A. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.
B. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc.
C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.
D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 8:
Trong tổng số lao động có việc làm năm 2005 của nước ta, lao động đã qua đào tạo chiếm (%)
A. 23.
B. 24.
C. 25.
D. 26.
Câu 9:
Theo thống kê năm 2005, lao động đã qua đào tạo so với lao động chưa qua đào tạo, chiếm
A. 1/5.
B. 1/4.
C. 1/3.
D. 1/2.
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta trong thời gian gần đây?
A. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo tăng.
B. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo tăng.
C. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo giảm, chưa qua đào tạo tăng.
D. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo giảm.
Câu 11:
Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta trong thời gian gần đây?
A. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng.
B. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm.
C. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo giảm.
D. Lao động đã qua vẫn ít hơn chưa qua đào tạo.
Câu 12:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
B. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
C. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 13:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu là do tác động của
A. việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
B. sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
D. sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng.
Câu 14:
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta từ khi đổi mới đến nay?
A. Thành phần kinh tế Nhà nước tăng.
B. Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm.
C. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Thành phần kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước đều tăng.
Câu 15:
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn nước ta trong nhiều năm trở lại đây?
A. Tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng, ở thành thị giảm.
B. Tỉ trọng lao động ở thành thị giảm, ở nông thôn giảm.
C. Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm, ở thành thị tăng.
D. Tỉ trọng ở thành thị tăng, ở nông thôn tăng.
Câu 16:
Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta được thể hiện ở
A. giảm tỉ trọng dân số nông thôn, tỉ trọng dân số thành thị không đổi.
B. tăng tỉ trọng dân số thành thị, tỉ trọng dân số nông thôn không đổi.
C. tăng tỉ trọng dân số thành thị, tỉ trọng dân số nông thôn giảm.
D. tỉ trọng dân số thành thị giảm, tỉ trọng dân số nông thôn tăng.
Câu 17:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
A. tỉ trọng lao động ở thành thị giảm.
B. tỉ trọng lao động ở nông thôn không tăng.
C. tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
D. tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng.
Câu 18:
Phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay, hướng chuyển dịch lao động hợp lí hơn cả là
A. từ dịch vụ sang công nghiệp - xây dựng.
B. từ thành thị về nông thôn.
C. từ nông - lâm - ngư nghiệp sang công nghiệp - xây dựng.
D. từ công nghiệp - xây dựng sang dịch vụ.
Câu 1:
Hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. thiếu tác phong công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. đội ngũ lao động có trình độ phân bố không đều theo lãnh thổ.
D. số lượng lao động quá đông.
Câu 2:
Hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A. có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng nguồn lao động được nâng lên.
D. thiếu tác phong công nghiệp.
Câu 3:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
B. cần cù, sáng tạo.
C. chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
D. trình độ lao động cao.
Câu 4:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. cần cù, sáng tạo.
B. tác phong công nghiệp.
C. trình độ chuyên môn cao.
D. số lượng lao động đông.
Câu 5:
Lao động nước ta hiện nay chủ yếu tập trung vào các ngành
A. nông, lâm, ngư nghiệp.
B. công nghiệp.
C. xây dựng.
D. dịch vụ.
Câu 6:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
A. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
B. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
D. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
Câu 7:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu là do tác động của
A. việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và quá trình đổi mới nền kinh tế.
D. sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng.
Câu 8:
Tác động chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
A. tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm, tỉ lệ dân nông thôn tăng.
C. tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đều giảm.
D. tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đều tăng.
Câu 9:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn không có sự thay đổi theo hướng nào dưới đây?
A. Tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
B. Tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.
C. Tỉ trọng nông thôn giảm, thành thị tăng.
D. Tỉ trọng nông thôn tăng, thành thị giảm.
Câu 10:
Người lao động nước ta có đức tính
A. thông minh, sáng tạo.
B. cần cù, sáng tạo.
C. có kinh nghiệm phòng chống thiên tai.
D. có kinh nghiệm về thương mại.
Câu 11:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng nào sau đây?
A. Tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
B. Tỉ lệ dân thành thị giảm, tỉ lệ dân nông thôn tăng.
C. Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đều giảm..
D. Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đều tăng.
Câu 12:
Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ
A. số lượng lao động làm việc trong các công ti liên doanh tăng lên.
B. những thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
C. mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hướng nghiệp.
D. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.
Câu 13:
Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao không phải nhờ
A. sự phát triển của văn hóa.
B. sự phát triển nền giáo dục.
C. sự phát triển, mở rộng công nghiệp.
D. những tiến bộ của dịch vụ y tế.
Câu 14:
Lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các ngành nông – lâm – thủy sản là do
A. các ngành này có cơ cấu đa dạng, trình độ sản xuất cao.
B. thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nông thôn.
C. sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.
D. tỉ lệ lao động thủ công còn cao, sử dụng công cụ thô sơ vẫn còn phổ biến.
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết từ năm 1995 đến năm 2007, sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc theo khu vực kinh tế nào sau đây không đúng?
A. Tỉ trọng lao động nông, lâm, thủy sản giảm.
B. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng tăng.
C. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng lao động dịch vụ luôn nhỏ nhất.
Câu 16:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
A. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
B. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
D. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
Câu 17:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
A. Lao động tập trung chủ yếu trong khu vực kinh tế Nhà nước.
B. Số lao động trong khu vực ngoài Nhà nước tương đối ổn định và luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta ngày càng tăng tỉ trọng.
D. Lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng ngày càng giảm.
Câu 18:
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự thay đổi thế nào sau đây?
A. Tỉ trọng lao động trong Nhà nước giảm.
B. Tỉ trọng lao động ngoài Nhà nước tăng.
C. Tỉ trọng lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Tỉ trọng lao động trong Nhà nước, ngoài Nhà nước giảm..
Câu 19:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu do tác động của
A. việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. phân bố lại dân cư – lao động giữa các vùng.
Câu 20:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, vì
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng.
B. tỉ lệ người thiếu việc làm và thất nghiệp cao.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
Câu 21:
Phát biểu nào không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
B. Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
D. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Câu 22:
Nguồn lao động nước ta dồi dào là điều kiện thuận lợi
A. phát triển những ngành đòi hỏi nhiều lao động.
B. Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động.
C. Tăng thêm lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.
D. Dễ dàng tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Câu 23:
Thuận lợi nhất của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là
A. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn.
B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều.
D. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 24:
Lao động trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng về tỉ trọng, đó là do:
A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.
C. Luật đầu tư thông thoáng.
D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.
Câu 25:
Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do
A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
B. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
D. ngành dịch vụ kém phát triển.
Câu 26:
Do tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và nghề phụ kém phát triển nên khu vực nông thôn phổ biến tình trạng nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm cao.
B. Tỉ lệ thất nghiệp cao.
C. Tỉ lệ thất nghiệp giảm mạnh.
D. Nhập cư từ thành thị về nông thôn.
Câu 27:
Phù hợp với quá trình phát triển kinh tế hiện nay, hướng chuyển dịch lao động hợp lí hơn cả là
A. từ dịch vụ sang công nghiệp – xây dựng.
B. từ thành thị về nông thôn.
C. từ nông – lâm – ngư nghiệp sang công nghiệp – xây dựng.
D. từ công nghiệp – xây dựng sang dịch vụ.
Câu 28:
Do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I, III.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
C. giảm tỉ trọng khu vực III, tăng tỉ trọng khu vực II, I.
D. giảm tỉ trọng khu vực III, I và tăng tỉ trọng khu vực II.
Câu 29:
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là
A. giải quyết việc làm.
B. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
C. đảm bảo phúc lợi xã hội.
D. bảo vệ môi trường.
Câu 30:
Nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị là do
A. thị trường lao động phát triển sâu rộng.
B. các kinh tế phát triển mạnh.
C. quá trình đô thị hóa phát triển mạnh.
D. quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Câu 31:
Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta hiện nay là
A. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.
B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
C. hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.
D. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị.
Câu 32:
Biện pháp chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta là
A. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
B. đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ.
C. Đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu lao động.
D. Thực hiện các luồng di cư, chuyển một bộ phận dân cư về các vùng nông thôn, miền núi.
Câu 33:
Cho bảng số liệu sau:
TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.
Câu 34:
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013 (Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015)
Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.
Câu 35:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào người lao động?
A. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
Câu 36:
Hướng giải quyết việc làm nào dưới đây chủ yếu tập trung vào vấn đề con người?
A. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động.
C. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công - nông.
D. Hợp tác với các nước phát triển, thu hút vốn đầu tư.