1000 Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 có đáp án
Haylamdo xin gửi đến bạn đọc tuyển tập 1000 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 chọn lọc, có đáp án với các câu hỏi được biên soạn theo bài học đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao giúp bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Địa Lí đạt kết quả cao.
Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12
(mới) Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 2 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 có đáp án năm 2021
- Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Chương 1 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 16 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 17 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 có đáp án năm 2021
- Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Chương 2 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 20 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 có đáp án năm 2021
- Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Chương 3 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 có đáp án năm 2021
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 có đáp án năm 2021
- Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Chương 4 có đáp án năm 2021
Chương 1: Địa lí tự nhiên
- Trắc nghiệm Bài 1: Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập
- Trắc nghiệm Bài 1 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 2 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Trắc nghiệm Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo) (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
- Trắc nghiệm Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi(tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 6 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 7: Đất nước có nhiều đồi núi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 7: Đất nước có nhiều đồi núi (tiếp theo) (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 7: Đất nước có nhiều đồi núi (tiếp theo) (tiếp 1)
- Trắc nghiệm Bài 7 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Trắc nghiệm Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 8 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Trắc nghiệm Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp 1)
- Trắc nghiệm Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp 2)
- Trắc nghiệm Bài 9 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo 1)
- Trắc nghiệm Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo 2)
- Trắc nghiệm Bài 10 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Trắc nghiệm Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 11 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo 1)
- Trắc nghiệm Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo 2)
- Trắc nghiệm Bài 12 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình và điền vào lược đô một số dãy núi và đỉnh núi
- Trắc nghiệm Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Trắc nghiệm Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 14 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Trắc nghiệm Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 15 (mức độ vận dụng)
Chương 2: Địa lí dân cư
- Trắc nghiệm Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- Trắc nghiệm Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 16 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 17: Lao động và việc làm
- Trắc nghiệm Bài 17: Lao động và việc làm (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 17: Lao động và việc làm (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 17 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 18: Đô thị hóa
- Trắc nghiệm Bài 18: Đô thị hóa (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 18: Đô thị hóa (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 18 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
Chương 3: Địa lí kinh tế
- Trắc nghiệm Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Trắc nghiệm Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp 1)
- Trắc nghiệm Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp 2)
- Trắc nghiệm Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp 3)
- Trắc nghiệm Bài 20 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta
- Trắc nghiệm Bài 21: Đặc diểm về nềm nông nghiệp nước ta (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 21: Đặc diểm về nềm nông nghiệp nước ta (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 21 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp (tiếp 1)
- Trắc nghiệm Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp (tiếp 2)
- Trắc nghiệm Bài 22 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 22 (mức độ vận dụng tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt (bài 1)
- Trắc nghiệm Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt (bài 2)
- Trắc nghiệm Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 24 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 25 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 26 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Trắc nghiệm Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp 1)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp 2)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp 3)
- Trắc nghiệm Bài 27 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Trắc nghiệm Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 28 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp (bt1)
- Trắc nghiệm Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp (bt2)
- Trắc nghiệm Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Trắc nghiệm Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 30 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
- Trắc nghiệm Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 31 (mức độ vận dụng)
Chương 4: Địa lí các vùng kinh tế
- Trắc nghiệm Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Trắc nghiệm Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 32 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng
- Trắc nghiệm Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 33 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ
- Trắc nghiệm Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 35 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Trắc nghiệm Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 36 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Trắc nghiệm Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên(tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 37 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ (bai 1)
- Trắc nghiệm Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ (bai 2)
- Trắc nghiệm Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Trắc nghiệm Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ(tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 39 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Trắc nghiệm Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Trắc nghiệm Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 41 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- Trắc nghiệm Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 42 (mức độ vận dụng)
- Trắc nghiệm Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
- Trắc nghiệm Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (tiếp)
- Trắc nghiệm Bài 43 (mức độ vận dụng)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 1 (có đáp án)
Câu 1. Năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức nào?
A. WTO
B. EU
C. ASEAN
D. NAFTA
Câu 2. Tại Đại hội lần thứ VI năm 1986, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định quan trọng
A. Đường lối đổi mới được hình thành và khẳng định
B. Tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
C. Có chính sách đẩy mạnh và phát triển ngành công nghiệp
D. Tham gia tổ chức WTO – Tổ chức thương mại thế giới
Câu 3. Ngành đổi mới trước ngành công nghiệp và dịch vụ là
A. Nông nghiệp
B. Du lịch
C. Giao thông vận tải
D. Chăn nuôi
Câu 4. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?
A. 149
B. 150
C. 151
D. 152
Câu 5. Việt Nam là thành viên của những tổ chức
A. ASEAN, APEC, ASEM, WB
B. ASEAN, EU, ASEM, WB
C. ASEAN, APEC, ASEM, NAFTA
D. ASEAN, EU, ASEM, WB
Câu 6. Từ những năm 1979 đã bắt đầu
A. phát triển mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm
B. manh nha công cuộc đổi mới kinh tế xã hội
C. tham gia nhiều tổ chức trên thế giới
D. phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Câu 7. WTO là tên viết tắt của tổ chức
A. Thương mại thế giới.
B. Quỹ tiền tệ quốc tế.
C. Khu vực mậu dịch tự do châu Á.
D. Diễn đàn hợp tác các kinh tế châu Á -Thái Bình Dương.
Câu 8. Ngành thương mại có sự phát triển mạnh từ sau năm 2007 đến nay là do
A. Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu
B. Việt Nam gia nhập WTO năm 2007
C. Mĩ bỏ cấm vận hàng hóa của Việt Nam
D. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN
Câu 9. Thành tựu quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội
B. Phát triển kinh tế đồng đều giữa các dân tộc
C. Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài
D. Khắc phục được hậu quả của chiến tranh
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn hiện nay?
A. cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH.
B. khu vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng đang có xu hướng giảm.
C. tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu GDP.
D. tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng giảm.
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 2 (có đáp án)
Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 22' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh
A. Lào Cai B. Cao Bằng
C. Hà Giang D. Lạng Sơn
Câu 2: Điểm cực Nam phần đất liền nước ta ở vĩ độ 8o30'N tại xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh
A. Kiên Giang B. Cà Mau
C. An Giang D. Bạc Liêu
Câu 3: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102° 09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh
A. Lai Châu B. Điện Biên
C. Sơn La D. Hòa Bình
Câu 4: Điểm cực Đông phần đất liền ở kinh độ 102o24'Đ tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh
A. Quảng Ninh B. Bình Định
C. Phú Yên D. Khánh Hòa
Câu 5: Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào
B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu 6: Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với
A. Lào B. Trung Quốc
C. Campuchia D. Thái Lan
Câu 7: Đường bờ biển của nước ta dài 3260 km, chạy từ
A. Tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau
B. Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
C. Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang
D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang
Câu 8: Huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc
A. Tỉnh Quảng Trị B. Thành phố Đà Nẵng
C. Tỉnh Khánh Hòa D. Tỉnh Quảng Ngãi
Câu 9: Huyện đảo Trường Xa trực thuộc
A. Thành phố Đà Nẵng B. Tỉnh Quảng Nam
C. Tỉnh Khánh Hòa D. Tỉnh Quảng Ngãi
Câu 10: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đấ liền với nước ta là
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia
B. Trung Quốc, Campuchia, Lào
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc
D. Lào, Trung Quốc, Campuchia
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 4 (có đáp án)
Câu 1. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta bao gồm mấy giai đoạn?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta bao gồm những giai đoạn nào dưới đây?
A. Tiền Cambri, cổ kiến tạo và đại trung sinh.
B. Cổ kiến tạo, tân kiến tạo và đại trung sinh.
C. Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và tân kiến tạo.
D. Tân kiến tạo, Tiền Cambri và đại trung sinh.
Câu 3. Giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất nước ta là giai đoạn nào dưới đây?
A. Tiền Cambri.
B. Cổ kiến tạo.
C. Đại trung sinh.
D. Tân kiến tạo.
Câu 4. Dấu vết còn sót lại của giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta là
A. Dãy Bạch Mã, Kon Tum.
B. Dãy Hoàng Liên Sơn, Kon Tum.
C. Khối nền cổ Kon tum, Nam Bộ.
D. Nam Bộ, Hoàng Liên Sơn.
Câu 5. Giai đoạn Tiền Cambri kéo dài ở nước ta khoảng
A. 1,5 tỉ năm.
B. 2 tỉ năm.
C. 2,5 tỉ năm.
D. 3 tỉ năm.
Câu 6. Chứng cứ cho thấy lãnh thổ nước ta được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri là
A. Sự có mặt của các hoá thạch san hô ở nhiều nơi.
B. Sự có mặt của các hoá thạch than ở nhiều nơi.
C. Đá biến chất có tuổi 2,3 tỉ năm được tìm thấy ở Kon Tum.
D. Các đá trầm tích biển phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 7. Giai đoạn Tiền Cambri kết thúc ở nước ta cách đây
A. 542 năm.
B. 425 năm.
C. 524 năm.
D. 452 năm.
Câu 8. Giai đoạn Tiền Cambri chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay, đó là khu vực nào dưới đây?
A. Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ.
B. Khối nền cổ Kon Tum, Nam Bộ.
C. Hoàng Liên Sơn, Trung Trung Bộ.
D. Trung Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.
Câu 9. Ở Việt Nam, giai đoạn Tiền Cambri được xem là
A. giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ.
B. giai đoạn hình thành nên lãnh thổ nước ta bây giời.
C. giai đoạn đầu và cuối cùng hình thành nên lãnh thổ.
D. giai đoạn tạo nên nền móng vững chắc cho lãnh thổ.
Câu 10. Các nghiên cứu địa chất mới nhất xác định Trái Đất được hình thành từ cách đây
A. 3,5 tỉ năm.
B. 4,6 tỉ năm.
C. 5,5 tỉ năm.
D. 2,5 tỉ năm.