Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
A. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đáp án đúng là: A
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 2. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ; AC = MP, . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: B
Xét và có:
AC = MP
Suy ra (g.c.g)
(Trong đó:
Đỉnh B tương ứng với đỉnh N.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh M.
Đỉnh A tương ứng với đỉnh P)
Câu 3. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ; AB = PN, AC = PM. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: D
Xét và có:
AB = PN
AC = PM
Suy ra (c.g.c)
(Trong đó:
Đỉnh A tương ứng với đỉnh P.
Đỉnh B tương ứng với đỉnh N.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh M)
Câu 4. Cho tam giác ABC và tam giác có BC = PM; . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Đáp án đúng là: C
Vì: tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; .
Nên: Để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc cần thêm điều kiện . (Do và là hai góc kề cạnh BC và và là hai góc kề cạnh PM)
Câu 5. Cho tam giác ABC và tam giác có BC = PM; . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh – góc – cạnh?
A. AC = NM;
B. AB = NP;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: B
Vì: tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; .
Nên: Để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện AB = NP. (Do là góc xen giữa hai cạnh BC và AB; là góc xen giữa hai cạnh PM và NP).
Câu 6. Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, . Biết AC = 6 cm. Độ dài DF là
A. 4 cm;
B. 5 cm;
C. 6 cm;
D. 7 cm.
Đáp án đúng là: C
Xét và có:
AB = DE
⇒ (g.c.g)
Suy ra: AC = DF (hai cạnh tương ứng)
Mà AC = 6 cm ⇒ DF = 6 cm
Câu 7. Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, AC = DF, . Biết. Số đo góc E là
A. 90°;
B. 30°;
C. 60°;
D. 120°.
Đáp án đúng là: C
Xét và có:
AB = DE
AC = DF
⇒ (c.g.c)
Suy ra: (hai góc tương ứng)
Mà ⇒
Câu 8. Cho hình vẽ sau, trong đó , AB = CD. Khẳng định đúng là
A. OA = OC;
B. ;
C. OA = OD;
D. .
Đáp án đúng là: A
Xét và có:
(2 góc so le trong do )
AB = CD (gt)
(2 góc so le trong do )
(g.c.g)
Suy ra OA = OC (hai cạnh tương ứng)
Câu 9. Cho hình vẽ dưới đây, biết AE = CE, DE = BE. Khẳng định đúng là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: D
Hai tam giác AED và CEB có:
AE = CE
(hai góc đối đỉnh)
DE = BE
Do đó (c.g.c)
Câu 10. Cho có . Tia phân giác của góc D cắt EF tại I. Ta có
A. ;
B. ;
C. IE = IF, DE = DF;
D. .
Đáp án đúng là: C
+ Xét có:
(ĐL tổng ba góc của tam giác)
+ Xét có:
(ĐL tổng ba góc của tam giác)
Mà: (gt) và (Vì DI là tia phân giác của góc )
Nên: (Hay ) (A và D sai)
+ Xét và , có:
(cmt)
DI là cạnh chung
(cmt)
(g.c.g) (B sai)
Suy ra IE = IF; DE = DF (2 cạnh tương ứng)
Vậy C đúng.
Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây, biết CE = DE và .
Khẳng định sai là
A. ;
B. AC = AD;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: D
Xét và có:
CE = DE (theo giả thiết)
(theo giả thiết)
AE là cạnh chung
Do đó (c.g.c)
⇒ AC = AD (2 cạnh tương ứng) và (2 góc tương ứng)
Xét và có:
AC = AD (chứng minh trên)
(chứng minh trên)
AB là cạnh chung
Do đó (c.g.c)
⇒ (2 góc tương ứng)
Vậy khẳng định D sai.
Câu 12. Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm I tùy ý, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với OI cắt Ox ở E và cắt Oy ở F. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. ;
B. IE = OF;
C. OE = OI;
D. .
Đáp án đúng là:
+ Xét và có:
(Vì OI là tia phân giác của )
OI là cạnh chung
()
(g.c.g) (A sai)
Suy ra IE = IF, OE = OF (2 cạnh tương ứng). (B và C sai)
(2 góc tương ứng)
Vậy D đúng.
Câu 13. Cho hình vẽ dưới đây, biết đoạn thẳng JK song song và bằng đoạn thẳng ML.
Khẳng định đúng là
A. OP = OL;
B. OP = OJ;
C. OP = OQ;
D. OP = OM.
Đáp án đúng là: C
Vì JK ∥ML nên:
(2 góc so le trong)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
(chứng minh trên)
JK = ML (theo giả thiết)
(chứng minh trên)
Do đó (g.c.g)
⇒ KO = MO (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
(chứng minh trên)
KO = MO (chứng minh trên)
(2 góc đối đỉnh)
Do đó (g.c.g)
⇒ OP = OQ (2 cạnh tương ứng).
Vậy khẳng định C đúng.
Câu 14. Cho tam giác ABC có AB = AC . Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.
A. BD = CE;
B. BE = CD;
C. BK = KC;
D. DK = KC.
Đáp án đúng là: D
+ Có: AB = AC, AD = AE (gt)
AB = AD + DB, AC = AE + EC
Suy ra: DB = EC (A đúng)
+ Xét và có:
AB = AC (gt)
là góc chung
AE = AD (gt)
(c.g.c)
⇒ BE = CD (2 cạnh tương ứng) (B đúng)
và ; (2 góc tương ứng)
+ Có (2 góc kề bù)
(2 góc kề bù)
Mà (cmt) ⇒
Xét và có:
(cmt)
DB = EC (cmt)
(cmt)
(g.c.g)
Suy ra (C đúng; D sai)
Câu 15. Cho tứ giác ABCD, , , O là giao của AC và BD. Câu nào sau đây đúng?