X

Trắc nghiệm Toán lớp 7 Kết nối tri thức

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Câu 1. Chọn đáp án đúng. Tính chất của hai góc kề bù là:

A. Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau;

B. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o;                        

C. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia;                                                                        

D. Hai góc bằng nhau.

Câu 2. Chọn đáp án sai. Hai góc đối đỉnh là:

A. Hai góc bằng nhau;

B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia;

C. Hai góc có tổng số đo bằng 180o;

D. Hai góc được tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.

Câu 3. Trong các hình dưới đây hình nào chứa 2 góc kề bù.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. Hình A;

B. Hình B;

C. Hình C;

D. Không có hình nào.

Câu 4. Tìm số đo x:

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A.65°;

B.120°;

C.95°;

D. 50°.

Câu 5. Hai góc đối đỉnh thì:

A. Có hiệu bằng 180°;

B.Có tổng bằng 180°;

C.Kề nhau;

D.Bằng nhau.

Câu 6. Quan sát hình bên và chỉ ra hai góc đối đỉnh.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. Góc AGE và góc FGC;

B. Góc FGA và góc FGC;

C. Góc FBA và góc GFC;

D. Góc BCG và góc CAD.

Câu 7. Cho hình vẽ,

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

Biết aOb^=70° và tia Ot là tia phân giác góc xOy. Tính x, y.

A. x=y=35°;

B. x=35°;y=45°;

C. x=45°;y=35° ;

D. x=y=70°.

Câu 8. Chọn đáp án đúng.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A.AID^CIB^ là hai góc kề bù;

B. ABC^ADC^ là hai góc kề bù;

C. AIB^BIC^ là hai góc kề bù;

D. AIB^DIC^ là hai góc kề bù.

Câu 9.Góc aOb và góc b’Oa’ là:

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. Hai góc bù nhau;

B. Hai góc kề bù;

C. Hai góc đối đỉnh;

D. Hai góc kề nhau.

Câu 10.Cho hình vẽ. Em hãy chỉ ra cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt).

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. aOb^aOb'^ ;

B. cIb'^bId^ ;

C. aOb'^aOd^ ;

D. aOb^a'Ob'^ .

Câu 11. Trong các hình dưới đây hình nào không chứa hai góc kề nhau.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. Hình A;

B. Hình B;

C. Hình C;

D. Hình D.

Câu 12. Khi Ot là tia phân giác của góc xOy thì

A. xOt^=yOt^=13xOy^ ;

B. xOt^=yOt^=12xOy^ ;

C. xOt^+yOt^=12xOy^ ;

D. xOt^+yOt^=13xOy^ .

Câu 13. Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là

A. Hai đường thẳng song song;

B. Hai đường thẳng trùng nhau;

C. Hai đường thẳng cắt nhau;

D. Hai đường thẳng vuông góc.

Câu 14. Tìm số đo x:

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. 120o;

B. 60o;

C. 30o;

D. 150o.

Câu 15. Tia Ot nào trong các hình dưới đây là tia phân giác của góc xOy.

15 Bài tập Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7

A. Hình 1;

B. Hình 2;

C. Hình 3;

D. Hình 4.

Xem thử

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: