Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Tỉ lệ thức Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Tỉ lệ thức (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Câu 1. Từ tỉ lệ thức , với a, b, c, d ≠ 0. Ta suy ra:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: D
Từ tỉ lệ thức , với a, b, c, d ≠ 0. Ta suy ra ad = bc.
Khi đó ta có các tỉ lệ thức: .
Do đó phương án A, B, C sai, phương án D đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2. Thay tỉ số 1,2 : 1,35 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được:
A. 50 : 81;
B. 8 : 9;
C. 5 : 8;
D. 1 : 10.
Đáp án đúng là: B
Ta có1,2 : 1,35
=
= 8 : 9.
Vậy 1,2 : 1,35 = 8 : 9.
Ta chọn phương án B.
Câu 3. Cho đẳng thức –3.4 = 6.(–2). Tỉ lệ thức được lập từ đẳng thức trên là:
A. ; ;
B. ; ;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.
Đáp án đúng là: C
Từ đẳng thức –3.4 = 6.(–2) (cùng bằng –12), ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
Do đó cả A, B đều đúng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 4. Giá trị x thỏa mãn là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: A
Ta có tỉ lệ thức .
Suy ra .
Vậy .
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 5. Tỉ số nào trong các cặp tỉ số sau lập được tỉ lệ thức?
A. và 0,3 : 5;
B. 6 : 5 và ;
C. 6 : 8 và 0,3 : 0,5;
D. 0,3 : 2,7 và 1,71 : 15,39.
Đáp án đúng là: D
•Ta xét phương án A:
Có và 0,3 : 5 .
Vì nên ≠ 0,3 : 5.
Vậy cặp tỉ số và 0,3 : 5 không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án A.
•Ta xét phương án B:
Có 6 : 5 và .
Vì nên 6 : 5 ≠ .
Vậy cặp tỉ số 6 : 5 và không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án B.
•Ta xét phương án C:
Có 6 : 8 và 0,3 : 0,5 .
Vì nên 6 : 8 ≠ 0,3 : 0,5.
Vậy cặp tỉ số 6 : 8 và 0,3 : 0,5 không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án C.
Đến đây ta có thể chọn phương án D.
•Ta xét phương án D:
Ta có:
+) 0,3 : 2,7 .
+) 1,71 : 15,39
Suy ra 0,3 : 2,7 = 1,71 : 15,39 .
Vậy cặp tỉ số 0,3 : 2,7 và 1,71 : 15,39 có lập thành tỉ lệ thức.
Ta chọn phương án D.
Câu 6. Tỉ lệ nào sau đây không được lập từ tỉ lệ thức ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: C
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra 14.12 = 8.21 (cùng bằng 168).
Khi đó ta có các tỉ lệ thức:
+) . Suy ra phương án A đúng.
+) . Suy ra phương án B đúng.
+) . Suy ra phương án D đúng.
Suy ra phương án C sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 7. Điền số (khác số 0) thích hợp vào để được tỉ lệ thức đúng: . Số cần điền là:
A. 100;
B. –100;
C. –50;
D. 200.
Đáp án đúng là: B
Ta có: .
Vậy số cần điền vào là –100.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 8. Các số nào sau đây lập được các tỉ lệ thức?
A. 1; 3; 5; 15;
B. 2; 4; 7; 9;
C. –3; 2; 5; 9;
D. –5; –3; 15; 17.
Đáp án đúng là:
•Ta xét phương án A:
Ta có 3.5 = 1.15 (cùng bằng 15).
Do đó từ các số 1; 3; 5; 15, ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau:
.
Vì vậy phương án A đúng.
Đến đây ta có thể chọn phương án A.
•Ta xét phương án B:
Ta thấy 2.4 ≠ 7. 9; 2.7 ≠ 4.9 và 2.9 ≠ 4.7.
Do đó từ các số 2; 4; 7; 9, ta không thể lập được thành tỉ lệ thức nào.
Vì vậy phương án B sai.
•Tương tự như vậy, ta chứng minh được phương án C, D sai.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 9. Cho tỉ lệ thức –0,52 : x = –9,36 : 16,38 (với x ≠ 0). Giá trị của x bằng:
A. ;
B. ;
C. 0,91;
D. 91.
Đáp án đúng là: C
Ta có –0,52 : x = –9,36 : 16,38.
Suy ra
Do đó x = –0,52.16,38 : (–9,36) = 0,91.
Vậy x = 0,91.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 10.Giá trị của x thỏa mãn (với x ≠ 5) là
A. ;
B. ;
C. x = 23;
D. .
Đáp án đúng là: A
Ta có .
Suy ra 7(x – 3) = 5(5 – x)
Do đó 7x – 21 = 25 – 5x
Khi đó 7x + 5x = 25 + 21
Suy ra 12x = 46
Vì vậy .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 11. Tìm x trong tỉ lệ thức sau: .
A. x = 6;
B. ;
C. ;
D. x = 15.
Đáp án đúng là: B
Ta có
Suy ra
Do đó
Hay
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 12. Cho tỉ lệ thức (với x ≠ –1). Giá trị x âm là:
A. –7;
B. –5;
C. 5;
D. 7.
Đáp án đúng là: A
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra (x + 1)2 = 4.9.
Nghĩa là, (x + 1)2 = 36.
Trường hợp 1: (x + 1)2 = 36 = 62.
Do đó x + 1 = 6.
Suy ra x = 5.
Vì x = 5 > 0 nên ta loại x = 5.
Trường hợp 2: 36 = (–6)2
Ta suy ra (x + 1)2 = (–6)2
Do đó x + 1 = –6
Suy ra x = –7.
Vì x = –7 < 0 nên ta nhận x = –7.
Vậy x = –7 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 13. Cho tỉ lệ thức với a, b, c, d ≠ 0 và a ≠ –b, c ≠ ±d). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng là: D
Cách 1: Đặt
Suy ra a = bk và c = dk.
• Xét phương án A:
Do đó
Vậy A đúng.
• Xét phương án B:
Do đó
Vậy B đúng.
• Xét phương án C:
Do đó
Vậy C đúng.
Ta chọn phương án D.
Cách 2: Từ ta có ad = bc
Suy ra ad + bd = bc + bd
Hay d(a + b) =b(c + d)
Do đó
Vậy phương án A đúng.
•Tương tự với các phương án B, C thì ta thấy B và C đều đúng.
Ta chọn phương án D.
Câu 14. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 4; 3 và diện tích của mảnh đất là 300 m2. Khi đó chiều dài và chiều rộng của mảnh đất lần lượt bằng:
A. 25 m và 12 m;
B. 30 m và 10 m;
C. 20 m và 15 m;
D. 40 m và 7,5 m.
Đáp án đúng là: C
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
Theo đề, chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 4; 3 nên .
Ta lại có diện tích của mảnh đất là 300 m2 nên xy = 300.
Đặt (k > 0)
Ta suy ra x = 4k và y = 3k.
Thay x = 4k và y = 3k vào xy = 300, ta được 4k.3k = 300
Suy ra 12k2 = 300
Khi đó .
Vì vậy k = 5 hoặc k = –5.
Vì k > 0 nên ta nhận k = 5.
Do đó ta có x = 4k = 4.5 = 20 và y = 3k = 3.5 = 15.
Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh đất lần lượt là 20 m và 15 m.
Ta chọn phương án C.
Câu 15. Một xưởng may có 30 công nhân. Trong một ngày, xưởng đó may được 200 quần. Giả sử năng suất của mỗi công nhân là như nhau, để may được 500 quần một ngày thì xưởng đó cần tuyển thêm:
A. 35 công nhân
B. 45 công nhân;
C. 75 công nhân
D. 100 công nhân
Đáp án đúng là: B
Một ngày 30 công nhân may được 200 chiếc quần nên mỗi công nhân may được:
(chiếc quần).
Gọi x (công nhân) là số công nhân may được 500 quần trong một ngày (x > 0).
Khi đó mỗi công nhân may được: (chiếc quần).
Vì năng suất của mỗi công nhân là như nhau nên ta có tỉ lệ thức .
Suy ra (công nhân)
Số công nhân xưởng đó cần tuyển thêm là:
75 – 30 = 45 (công nhân)
Vậy xưởng đó cần tuyển thêm 45 công nhân để may được 500 quần trong một ngày.